Bàn về đặc điểm nhân cách của trẻ mồ côi giai đoạn từ 6 đến 11 tuổi

BÀN VỀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CA TRMCÔI  
GIAI ĐOẠN T6 ĐẾN 11 TUI  
Nguyn Thanh Kiu Xuân, Nguyn ThKim Sang*  
Vin Khoa hc Xã hi và Nhân văn, Trường Đại hc Công nghTP. HChí Minh  
GVHD: ThS. Trn Văn Tho  
TÓM TT  
Nghiên cu tìm hiu đặc điểm nhân cách ca trmcôi giai đoạn t6 đến 11 tui. Phương  
pháp nghiên cu chyếu là nghiên cu tài liu. Kết qunghiên cu cho thy nhân cách ca  
trmcôi, có nhng nét đặc trưng, khác bit so vi các đối tượng khác. Skhác bit này  
biu hin trên nhiu mt khác nhau như: nhn thc, cm xúc và hành vi, các thuc tính tâm  
lý. Có mi tương quan gia môi trường và cách giáo dc ca trung tâm, nhà trường. Trong  
đó, nhân cách ca trẻ ảnh hưởng chyếu do sgiáo dc ca trung tâm, người hướng dn.  
Tkhóa: nhân cách; trmcôi, tui t6 đến 11 tui.  
1 ĐẶT VN ĐỀ  
Hin nay, tltrem mcôi li đang có xu hướng gia tăng và tình cnh sng ca các em  
đang ở mc báo động. Theo sliu thông kê ca Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, khi tiếp đoàn  
đại biu Làng trem SOS quc tế và các nhà tài trcho biết hin ti Vit Nam có 157.000  
trem mcôi ccha và m, trem bbỏ rơi và trem không nơi nương ta. Trong tng số  
1,4 triu trem có hoàn cnh đặc bit khó khăn, 1,9 triu cháu sng trong các gia đình  
nghèo (Hoàng Hi, 2018). Trmcôi tên gi dành cho nhng đứa trmt cha, m, không rõ  
nhân thân, hoc bbỏ rơi. Các nghiên cu gn đây vtrmcôi, đều đã đưa ra nhng kết  
lun, các em thường có mt snim tin đưa các em ti chỗ cư xhoc suy nghĩ, theo  
nhng hướng có hi cho các em. Nghiên cu ca Larin A.N (2016) về Đặc điểm tính cách  
ca trem trong tri trmcôi là tiêu chí để phát trin thái độ chủ động và hòa nhp xã hi  
thành công. Nghiên cu đưa ra mt phân tích so sánh về đặc điểm tính cách 18 bé trai và  
14 bé gái t12 đến 17 tui tri trmcôi, cũng như tìm ra các đặc điểm tính cách làm suy  
yếu sphát trin ca thái độ chủ động trcon. Nghiên cu sdng mt phiên bn dành cho  
trem ca "Bng câu hi đánh máy cá nhân" ca L.N. Sobchik và Cattell 14 và Phương  
pháp nghiên cu tính cách đa biến. Kết qunghiên cu cho thy các bé trai và bé gái trong  
các nhóm thnghim có skhác bit vtính cách (p 0,05). Và các đặc điểm cá nhân nh  
hưởng tiêu cc đến sthành công ca vic thích nghi sau khi tt nghip tri trmcôi  
(Attachment, 1969, 1982).  
Tui nhi đồng được xác định vào khong t6 đến 11 tui, tương ứng vi nhng năm hc từ  
lp 1 đến lp 6. Là độ tui tâm sinh lý thphát trin chưa toàn din, và nhân cách ca  
các em dn hình thành. Đây là la tui thường dbtác động vmt cm xúc, và khó kim  
chế được cm xúc ca mình (Dương ThDiu Hoa và cng s, 2015). Đồng thi, nhng nét  
tính cách ca trtrong giai đoạn này, mi được hình thành, có ththay đổi dưới tác động  
2729  
giáo dc ca gia đình. Tuy nhiên do đặc thù ca bn thân, và môi trường sng, trmcôi  
vn phi chu các thit thòi vsphát trin trí tuệ cũng như nhân cách ca các em gp rt  
nhiu trngi, vì vy trmcôi được xếp vào các đối tượng rt cn nhiu sgiúp đỡ. Như  
vy, có thnói sht hng nht định vmt tâm lý ca trmcôi cùng vi nhng thay đổi  
vmt tâm sinh lý, nhân cách ca la tui mang đến cho trnhng biến đổi rt mnh mẽ  
trong đời sng tâm lý. Vic tìm hiu về đặc điểm nhân cách ca trmcôi giai đoạn t6 đến  
11 tui là cn thiết góp phn vào vic đưa ra nhng cách thc can thip kp thi, giúp các  
em vượt qua trngi để phát trin toàn vn. Thc tế, trên thế gii có rt nhiu các công  
trình nghiên cu vnhân cách và đặc điểm nhân cách, tuy nhiên vn chưa có công trình  
nghiên cu nào nghiên cu vtâm lý trmcôi mt cách sâu sc. Mc dù, đây là mt vn  
đề có ý nghĩa rt ln cvmt lý lun và thc tin. Tnhng vn đề đặt ra, đề tài “Bàn về  
đặc điểm nhân cách ca trmcôi giai đoạn t6 đến 11 tui” được nhóm chúng tôi la  
chn thc hin nghiên cu.  
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU  
Nghiên cu lý lun đọc và phân tích các quan điểm, công trình nghiên cu vphong cách  
qun lý ca các nhà lãnh đạo, ca các nhà tâm lý, trong và ngoài nước để xây dng slý  
lun cho đề tài.  
3 KT QUVÀ THO LUN  
3.1 Khái nim trmcôi  
Theo Merriam Webster Dictionary 1 đứa trmcôi là mt đứa trbị tước đoạt bi cái chết  
ca mt hoc thường là chai cha m(Trn SPhán 1999). Ti Vit Nam theo khon 1,  
điều 4, Nghị định 67/2007/NĐ/CP ngày 13/4/2007: Trem mcôi là trem mcôi ccha và  
m, trem bbỏ rơi, mt ngun nuôi dưỡng, trem mcôi cha hoc mẹ nhưng người còn  
li mhoc cha mt tích theo quy định ti điều 78 ca Blut Dân shoc không đủ năng  
lc, hoc không đủ năng lc, khả năng nuôi dưỡng theo quy định ca pháp lut hoc đang  
trong thi gian chp hành hình pht tù ti trm giam, không còn ngưi nuôi dưỡng.  
3.1.1 Đặc điểm tâm lý trmcôi  
Đến nay vn chưa có mt kết qunghiên cu hay tài liu cthnào nói rõ vtâm lý trmồ  
côi, tuy nhiên da trên tâm lý ca trem và nhng biu hin thc tế ca trmcôi đã phác  
ha mt snét tâm lý bn ca trmcôi như sau:  
- Cm giác cô đơn trng tri, trtti, dti thân, sng thm lng mc cm vi số  
phn... Trxa lo lng, shãi, xa lánh không mun quan hvi bn bè. Mt strtrở  
nên liu lĩnh, gan l, mánh khóe. Mt strli có khả năng tlp trt sm.  
- Tâm lý hoài nghi: các em hoài nghi vi mi ngưi, hoài nghi cuc sng, thù ghét mà  
không có lý do vi nhng trẻ ở bên ngoài trường hc hơn nó vgia thế và có đầy đủ  
cha m.  
- Tâm lý thù hn: trshn thù sâu đậm đàn ông nếu blà nguyên nhân gây ra cái chết  
ca m, thù hn đàn bà nếu mlà nguyên nhân gây ra cái chết ca b.  
2730  
3.2 Khái nim nhân cách  
Trong tâm lý hc, nhân cách có rt nhiu các quan điểm tiếp cn, mi quan điểm đều đưa ra  
khái nim nhân cách khác trên góc độ nghiên cu ca mình. Hin nay, tn ti hơn 200 định  
nghĩa nhân cách trong tâm lý hc, tùy theo các cách tiếp cn, tùy theo mc đích phương  
tin nghiên cu ca mình. Có rt nhiu định nghĩa khác nhau vnhân cách trong khoa hc  
tâm lý. Nhân cách là cm tghép thai t. Nhân có nghĩa người, cách có nghĩa là cách  
làm người. Nhân cách là mt khái nim chcách làm ngưi (Ngô Công Hoàn, Trương Thị  
Khánh Hà 2015). Vmt thut ng, nhân cách trong tiếng Hy Lp cổ đại “persona” dùng để  
chcái mt nca din viên sân khu cổ đại, tiếp đến dùng để chỉ người din viên và vai trò  
ngưi đó đóng. Sau đó dùng để chvai trò thc sca con người trong đời sng xã hi.  
Theo Từ điển Nga - Vit, từ “litrnost” nghĩa là: nhân cách, nhân phm, con người, nhân vt,  
cá nhân. Còn trong từ điển tiếng Vit, tnhân cách được hiu là cách và phm cht ca  
con người (Hoàng Phê, 1994).  
Theo A.N. Leonchiev Nhân cách chính là kết quca quá trình chín mui ca nhng nét di  
truyn dưới tác động ca môi trường xã hội” (Phm Minh Hc, 2003). Nghiên cu vnhân  
cách, tác giWarren cho rng: “Nhân cách là tchc hòa hp ca tt cmi đặc điểm tri  
thc, tình cm, hot động và vt cht nhờ đó ta phân bit các cá nhân khác nhau”. Eysenck  
và nhiu nhà tâm lý hc phương Tây tha nhn, vi định nghĩa này nhân cách bao gm các  
yếu t: Nhân cách là mt toàn th; Nhân cách có tính riêng bit; Nhân cách thay đổi mi chủ  
thca ý thc; Nhân cách bao hàm mt giá trị (Vĩnh An,2007).  
Các nhà tâm lý hc khoa hc cho rng khái nim nhân cách là mt phm trù xã hi, có bn  
cht xã hi lch s. Các hc thuyết phương Tây coi trng các đặc điểm, động ca nhân  
cách, xem xét nhân cách trong mi quan hmôi trường xã hi. Ti Vit Nam các nhà nghiên  
cu khi đưa ra định nghĩa vnhân cách đều căn cvào các quan điểm ca tâm lý hc  
Macxit, tư tưởng ca Chtch HChí Minh vcon người, đạo đức cách mng. Các tác giả  
Phm Minh Hc, Lê Khanh, Trn Trng Thuỷ đưa ra định nghĩa: "Nhân cách không phi là  
tng hoà không phi mi đặc điểm cá thca con người mà chlà nhng đặc điểm nào qui  
định con người như là thành viên ca xã hi, như là mt công dân, mt ngưi lao động, mt  
nhà hot động có ý thức… nhân cách là toàn bnhng đặc điểm, phm cht tâm lý ca cá  
nhân, qui định giá trxã hi và hành vi ca h" (Phm Thu Trang 2016).  
Như vy, các nhà tâm lý hc có quan nim khác nhau vkhái nim nhân cách nhưng họ đều  
thng nht vi quan điểm duy vt bin chng và duy vt lch s: Nhân cách là mt phm trù  
xã hi có tính lch s, Nhân cách không phi có sn hay bm sinh mà được hình thành và  
phát trin như nhng quan hxã hi mà trong đó cá nhân đang ln lên và đang biến đổi.  
Nhân cách là stng hòa không phi các đặc điểm cá thca con ngưi. Mc dù có rt  
nhiu định nghĩa vnhân cách, nhưng nhân cách thường được xác định như là mt hệ  
thng các quan hca con người đối vi thế gii xung quanh và đối vi bn thân mình.  
Nhân cách được hình thành và phát trin nhnhng quan hxã hi mà trong đó cá nhân  
ln lên và được biến đổi.  
3.3 Đặc điểm nhân cách ca trmcôi giai đoạn t6 đến 11 tui  
Do đặc thù ca bn thân và môi trường sng, trmcôi vn phi chu nhiu thit thòi vsự  
phát trin trí tuệ cũng như nhân cách ca các em.  
2731  
Mt đi sham thích và sinh lc: trdễ đau kh, lo lng hoc sst, có thngi im mt chỗ  
sut ngày, không ham thích mt hot động nào.  
Ít tp chung và hay bt rt: trdbun bã và hay lo lng, nên thường khó tp chung đôi khi  
căng thng quá li trnên hiếu động, và dbkích động  
Hung hăng, phá phách: trdcó thái độ hung hăng, phá phách. Vì trkhó có thdin tả  
cm xúc bng li, trthích đánh nhau khi chúng cm thy căng thng.  
Nhng nim nhn thc sai lch vbn thân: “Em khó ưa, em là ngui xấu”, nim tin bhy  
hoi.  
Mc cm ti li ttrách mình: trem thy xu hnhng gì xy đến cho mình, bị cưỡng  
dâm, blàm nhc hoc các em tlàm trách mình vì không tbo vệ được.  
Hoài nghi, thiếu tin tưởng: trsng trong hoàn cnh khó khăn thường có đủ lú do để ngờ  
vc. nhng người ln mà các em hay gp thường có vxa cách vi trvà không hiu được  
nhng khó khăn này.  
Khó din tcm xúc bng lười: có thdo bchoáng ngp bi chính tâm trng ca mình và  
mun đè nén tâm trng đó, hoc trẻ chưa bao giờ được khuyến khích để tnói vmình và  
không có đủ li để din ttâm trng.  
Không nói tht: vì trẻ ước mt hoàn cnh khác, tránh né nhng đề tài đau thương, sbị  
hquxu, trcgng ly lòng người ln (cgng nói ra nhng điều hay và nhng điều  
người ln mun nghe), cý nói di để tránh câu chuyn, không mun tiếp xúc vi người  
khác hoc để gây schú ý ca ngưi nghe.  
4 KT LUN  
Theo các nghiên cu, nhng trem và thanh thiếu niên này phát trin mt số đặc điểm tiêu  
cc như: tc độ phát trin tinh thn chm, IQ thp (Bardyshevskaya & Lebedinsky, 2003), ri  
lon cm xúc và điều tiết (Koltinova, 2013), lòng ttrng không n định và không đầy đủ  
(Shugla, 2016; Pillay, 2018). Tình trng tâm lý và tâm sinh lý ca trem trong các tchc  
dành cho trmcôi và trem mà không có sự chăm sóc ca cha mẹ được đặc trưng bi  
mt lot các bnh lý (Shulga, 2013). Thiếu sót kinh nghim ca cuc sng gia đình tkhi  
còn nhnh hưởng khng khiếp đến sphát trin ca lĩnh vc tình cm (Shulga, 2016;  
Ribakova, 2015) và nh hưởng đến sphát trin trí tu(Gupta và cng s, 2014) và li nói  
(Shulga,2016). Các nhà tâm lý hc cũng nhn thy ri lon giao tiếp và suy yếu tinh thn  
chc năng ca trmcôi, sự ảnh hưởng ca các neron thn kinh gc đến tình cm ca họ  
bthiếu ht (Tottenham et al., 2011). Nghiên cu tâm sinh lý do N.Tottenham điều hành và  
cng s(2011) cho thy các skin thi thơ ấu đau thương tiếp tc nh hưởng đến sphát  
trin não bca mt thanh thiếu niên, thhin bn thân trong các giai đoạn trm cm cp  
tính (Tottenham et al., 2011). Theo Ahmad và cng s(2005) kết lun rng trem sng  
trong tri trmcôi có nhiu vn đề vsc khe tâm thn hơn so vi trem trong chăm sóc  
nuôi dưỡng (Ahmad, 2005). Hu hết các nghiên cu tiết lrng trmcôi phi chu các vn  
đề tâm lý xã hi cao hơn so vi các bn đồng trang la không phi là trmcôi. Cth, trẻ  
mcôi mvà mcôi ccha và mcó nhiu khả năng gp khó khăn vhành vi và cm xúc,  
blm dng và tltin cy thp. Zhao, Li, Barnett, Lin, Fang & Zhao, đã thc hin mt  
nghiên cu vtâm lý trem mcôi Trung Quc. Phát hin ca hcho thy trmcôi và  
trem dbtn thương cho thy sc khe tâm lý thp hơn so vi các nhóm so sánh. Mt  
2732  
nghiên cu ca Imam và Shaikh (2005) chra rng schp nhn ca cha mcó liên quan  
đến sự điều chnh tâm lý ca trem. Pakistan, Farooqi và Intezar (2009) phát hin ra rng  
nhng đứa trẻ ở tri trmcôi báo cáo mc độ ttrng thp hơn nhng đứa trsng vi  
cha m(Attachment, 1982).  
Ti Vit Nam, các công trình nghiên cu vtrmcôi, cũng được các nhà nghiên cu quan  
tâm. Nghiên cu ca (Lê Thu Hà, 2011) về “Tình hình trem có hoàn cnh đặc bit và các  
dbáo đến năm 2020”. Nghiên cu phn ánh được thc trng trem có hoàn cnh đặc bit  
khó khăn ở nước ta đến năm 2010, và các dbáo đến năm 2020. Chuyên đề ca tác giả  
Nguyn Hng Thái “Chăm sóc trem có hoàn cnh đặc bit khó khăn da vào cng đồng –  
nhng sxã hi và thách thức”. Tác giả đã nêu rõ cách chăm sóc thay thế trem đặc  
bit khó khăn được cng đồng chuyn đổi tcách tiếp cn truyn thng sang cách tiếp cn  
da trên squyn trem. Nguyn Văn Sinh (2016) “Tổ chc và hot động chăm sóc  
nuôi dưỡng trem mcôi tthc tin Làng trem SOS Hà Nội”. Tác giả đã giúp người đọc  
nhn thy được nhng thc trng vtchc và hot động chăm sóc nuôi dưỡng trem đã  
đang sinh hot Làng trem tthc tin Làng trem SOS. Có ththy nhóm trem có  
hoàn cnh đặc bit đang rt cn đến shtrCng đồng cn ý thc vic chăm sóc, gúp đờ  
và giáo dc trem hoàn cnh này. Tuy nhiên, Vit Nam, đến nay vn chưa có công  
trình khoa hc nào tiến hành nghiên cu về đặc điểm nhân cách ca trmcôi. Các nghiên  
cu chnghiên cu vnhân cách chung, hoc đăc điểm nhân cách ca môt số đối tượng  
khác, mà không nghiên cu vnhân cách trmcôi.  
Khi nghiên cu lý lun vtâm lý trmcôi giai đoạn t6 đến 11 tui. Chúng tôi nhn thy  
rng: nhân cách ca trchu nhiu tác động tcác yếu t: yếu tdi truyn, yếu tmôi  
trường, yếu tgiáo dc và hot động cá nhân ca tr. Nhân cách ca trmcôi, có nhng  
nét đặc trưng, khác bit so vi các đối tượng khác. Skhác bit này biu hin trên nhiu  
mt khác nhau như: nhn thc, cm xúc và hành vi, các thuc tính tâm lý. Có mi tương  
quan gia môi trường và cách giáo dc ca trung tâm. Trong đó, nhân cách ca trẻ ảnh  
hưởng chyếu do sgiáo dc ca trung tâm, ngưi hướng dn.  
TÀI LIU THAM KHO  
Tài liu tiếng Vit  
[1] Vĩnh An (2007), Hi đáp triết hc (Tp 4) Tâm lý hc và Đạo đức hc, Nxb. Tr.  
[2] Phm Minh Hc (2003), Mt scông trình tâm lý hc A.N. Leonchiep, NXB. giáo dc.  
[3] Dương ThDiu Hoa, Nguyn ThÁnh Tuyết, Nguyn Kế Hào (2015). Giáo trình Tâm  
lý hc phát trin-In ln th4.  
[4] Hoàng Hi (2019) Cả nước có 157.000 trem mcôi, không nơi nương ta  
http://www.vnmedia.vn/dan-sinh (truy cp ngày 10/10/2019).  
[5] Lê Thu Hà (2011), Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các dự báo đến năm  
2020, Tp chí Dân svà Phát trin, s05 (122).  
[6] Ngô Công Hoàn, Trương ThKhánh Hà (2015), Tâm lý hc khác bit, Nxb. Đại hc  
Quc gia Hà Ni.  
[7] Hoàng Phê (Chbiên) (1994), Từ điển tiếng Vit, Nxb. Khoa hc xã hi, Trung tâm từ  
điển hc Hà Ni.  
2733  
[8] Trn SPhán (1999), “Giáo dc đạo đức đối vi shình thành và phát trin nhân cách  
sinh viên Vit Nam trong giai đoạn hin nay”, Lun án Tiến sTriết hc, Hc vin  
Chính trQuc gia HChí Minh, Hà Ni.  
[9] Nguyn Văn Sinh (2016), Tchc và hot động chăm sóc trem mcôi tthc tin  
Làng trem SOS Hà Ni, Lun văn Thc sCông tác xã hi.  
[10] Phm Thu Trang (2016) Các hướng nghiên cu vnhân cách con ngưi Vit Nam,  
Vin Thông tin KHXH.  
Tài liu tiếng Anh  
[11] Attachment, 1969, 1982. Attachment. Attschment and Loss. Vol,I (2nd.ed) New York:  
Basic Book, 1999.  
[12] Bardyshevskaya, M. K., & Lebedinsky, V. V. (2003). Diagnosis of emotional disorders  
in children. Moscow, UMK «Psikhologiya  
[13] Gupta, D., & Gupta, N. (2014). Risk of Post Traumatic Stress Disorder (PTSD) in  
children living in foster care and institutionalised settings. Institutionalised Children  
Explorations and Beyond, 1(1), 45-56  
[14] Koltinova, V. V. (2013). PROFESSIONAL MAINTENANCE OF THE REPLACING  
FAMILY. Modern scientific research and their practical application, 21308, 340-350  
[15] Pillay, J. (2018). Levels of depression experienced by grade six orphaned and non-  
orphaned learners  
[16] Ribakova, L. A., Parfilova, G. G., Karimova, L. S., & Karimova, R. B. (2015). Evolution  
of  
Communicative  
Competence  
in  
Adolescents  
Growing  
up  
in  
Orphanages. International Journal of Environmental and Science Education, 10(4),  
589-594  
[17] Shulga, T. I., Savchenko, D. D., & Filinkova, E. B. (2016). Psychological Characteristics  
of Adolescents Orphans with Different Experience of Living in a Family. International  
journal of environmental and science education, 11(17), 10493-10504.;  
[18] Tottenham, N., Hare, T. A., & Casey, B. J. (2011). Behavioral assessment of emotion  
discrimination, emotion regulation, and cognitive control in childhood, adolescence, and  
adulthood. Frontiers in psychology, 2, 39.  
2734  
pdf 6 trang baolam 12/05/2022 6440
Bạn đang xem tài liệu "Bàn về đặc điểm nhân cách của trẻ mồ côi giai đoạn từ 6 đến 11 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfban_ve_dac_diem_nhan_cach_cua_tre_mo_coi_giai_doan_tu_6_den.pdf