Dạy học văn học Việt Nam trung đại ở trường trung học trong điều kiện đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục

DẠY HỌC VĂN HỌC  
VIỆT NAM TRUNG  
Khoa Sƣ phạm Ngữ văn,  
Đại học Vinh  
ĐẠI  
TRƢỜNG  
HỌC  
TRUNG  
Điện thoại: 01662273468  
TRONG ĐIỀU KIỆN  
ĐỔI MỚI CĂN BẢN,  
TOÀN DIỆN NỀN  
GIÁO DỤC  
Email:  
TS. PHẠM TUẤN VŨ  
TÓM TT  
Cn nhn thức rõ hơn nữa nhng thun li khi dy học văn học Vit Nam trung  
đại ở trƣờng trung hc hin nay. Việc hƣớng dn dy hc Phú sông Bạch Đằng chƣa  
tinh giản và chƣa đúng với đặc trƣng thể loi. Những điểm sai lch ln gia bn dch và  
nguyên tác cn nhn thức để “đọc” Phú sông Bạch Đằng gn vi nguyên tác và hp vi  
đặc trƣng thể loi.  
Tkhóa: dy học Văn học Việt Nam Trung đi, phú, Phú sông Bạch Đằng  
ABSTRACT  
Teaching Medieval Vietnamese Literature at Secondary Schools in the Period of Basic  
and Comprehenvive Innovation of Education  
It is necessary to better cognize the advantages in teaching Medieval Vietnamese  
Literature at secondary schools at present. The instructions of teaching and learning Phu  
Song Bach Dang (Ode to Bach Dang River) have not been shortened and suitable for  
the genre characteristics. The incorrectness and deviation between translated text and  
original should be recognized to “understand” Ode to Bach Dang River in the original.  
Key words: teaching Medieval Vietnamese Literature, ode, Ode to Bach Dang  
River  
1.  
Đổi mới căn bản, toàn din nn giáo dc là quyết tâm chính trto ln của Đảng,  
chính ph, nhân dân và toàn ngành giáo dục. Đi liền với điều này là sự đầu tƣ trí tuệ,  
công sc, tin bc ln. Sự đổi mi thc sphi thhin tầm vĩ mô (triết lý giáo dc,  
mc tiêu giáo dc, hthng giáo dục,…) cho đến phm vi vi mô là tng tri thc, tình  
cm, kỹ năng trong từng bài dy hc.  
738  
Hin tại chƣa biết đƣợc stiết ca tng kiu bài thuộc văn học Vit Nam trung  
đại toàn cp hc, tng bc hc và tng lp, chcó thkhẳng định đƣợc bphận văn  
hc này vn là mt trng tâm của chƣơng trình Ngữ văn trung học.  
Lâu nay ngƣời ta đã nói nhiều đến những khó khăn của quá trình dy hc bphn  
văn học này. Đây là việc cn thiết để có tinh thn chủ động và có các phƣơng pháp thích  
ứng để từng bƣớc khc phc. Trong tình hình mi, bên cạnh điều này chúng tôi thy  
cũng cần nhn thức rõ hơn nữa nhng thun li ca dy hc phần văn học Vit Nam  
trung đại để khai thác chúng, làm cho vic dy học đạt hiu qucao, phù hp với điều  
kin mi. Nhng thun lợi đó là:  
- Những văn bản đƣợc dy học lâu nay đều có nhng giá trị cao, vƣợt qua đƣợc  
ssàng lc ca thi gian dài.  
- Các văn bản đƣợc dy học đều gn bó vi lch sdựng nƣớc và giữ nƣớc oanh  
lit ca dân tc, gn bó vi lch sgii phóng dân tc, giải phóng con ngƣời trên dải đất  
chS này nên thm nhun chủ nghĩa yêu nƣớc và chủ nghĩa nhân đạo đích thc.  
- Tác gica những áng văn chƣơng đó là những tài năng văn chƣơng lớn. Cùng  
với điều này, nhiều ngƣời còn là nhng nhà hoạt động chính trxã hi ni tiếng, có  
ngƣời là anh hùng dân tc hoặc nhà văn hóa lớn. Lòng cm phc, yêu mến tác gilà  
một điều kin thun lợi để tiếp thtác phm ca h.  
- Đặc điểm phquát của văn học trung đại phƣơng Đông và phƣơng Tây là quy  
phm thloi cht ch(suy cho cùng là do hình thái xã hội đƣơng thời ít thay đổi, dn  
đến chun mc thm mchậm thay đổi) khiến cho các thloi rt khác nhau và nhng  
văn bản cùng thloi rt gần gũi nhau. Điều này đƣơng nhiên hạn chế sự đa dạng,  
phong phú của đời sống văn học, bên cạnh đó cũng khiến cho vic dy học các văn bản  
văn chƣơng thời trung đại đỡ phc tp. Chng hn hình thc của thơ Đƣờng lut hàng  
ngàn năm không thay đổi. Nhìn vào từng bài thơ ngƣời am hiu thể thơ này có thể thy  
ngay bài đó có cấu trúc ý nghĩa theo thông lệ hay có skhác bit. Nhìn chung stuân  
thquy phm còn cht chẽ hơn ở các thloại văn học chức năng. Tên thể loại đƣợc nêu  
từ nhan đề tác phm. Các thloại này trƣớc hết nhằm đáp ứng nhng nhu cu thc tin  
chyếu, ví dhch kêu gọi ngƣời ta tp trung nhân tài vt lc làm mt vic ln ca  
quc gia. Cáo đƣợc ban bố khi đại sdựng nƣớc hoc giữ nƣớc thng lợi. Cũng là văn  
bn bề tôi dâng lên nhƣng tu để bàn vcông vic, biu để tạ ơn.  
- Tính cht hn dung thloi ở không ít văn bản văn học Việt Nam trung đại cũng  
là mt thun li khi dy hc theo tinh thn tích hp hiện nay. Ngày nay, trình độ tƣ duy  
ca nhân loi phát trin, các hình thái ý thức phân hóa cao độ. Chng hạn văn học đáp  
ng nhu cu thm mbng ngôn từ. Còn càng đi ngƣợc về xa xƣa, hiện tƣợng văn sử  
bt phân hoặc văn sử triết bt phân càng rõ rt, khiến cho trên một văn bản có thkhai  
739  
thác nhiu loi tri thc khác nhau, hình thành nhiu loi kỹ năng khác nhau. Chng hn  
đến vi Bình Ngô đại cáo, ngƣời dạy ngƣời hc có thtiếp thnhững hình tƣợng văn  
chƣơng kì vĩ, thấm nhun chủ nghĩa yêu nƣớc và chủ nghĩa nhân đạo, đồng thời đƣợc  
thu nhn nhng tri thc lch svcuc kháng chiến chng quân Minh, rèn luyn thao  
tác tƣ duy, đáp ứng yêu cu ca vic to lập văn bản chính lun.  
Chúng tôi cho rng ngày nay tâm thế đến vi các giá trị văn chƣơng Việt Nam  
trung đại cũng cần có nhng sự điu chnh.  
Hin ti dy hc rt chú trng rèn luyn kỹ năng. Dạy hc các văn bản văn  
chƣơng rất thun lợi để hình thành kỹ năng sử dng ngôn ng, to lập văn bản, sdng  
các phép tu từ, trong đó dạy học văn học Việt Nam trung đại có vai trò lớn đối vi vic  
sdng ngôn ng. Trong tiếng Vit có khong 2/3 trlên là tHán Việt. Đây là bộ  
phn tngữ có nguy cơ bị sdng sai nhiu nht hin nay. Vic tiếp thnhững áng văn  
chƣơng Việt Nam trung đại góp phần đắc lc hn chế tình trạng này. Đƣơng nhiên là có  
tcó những nét nghĩa ngày nay đã biến đổi nhƣng số này không nhiu.  
2.  
Chúng tôi đã có một sbài viết trong đó chỉ ra nhng chcn nhn thc hp lý  
hơn, có thể hƣớng dn dy hc tốt hơn các văn bản văn chƣơng Việt Nam trung đại ở  
trƣờng trung hc [5, tr.291-298], [6, tr.62-64]. Trong bài này chúng tôi bàn thêm vic  
hƣớng dn dy hc một văn bản na thuc phần văn học này. Những văn bản này nếu  
đƣợc tiếp tc dy học trong chƣơng trình Ngữ văn phổ thông sau 2015 cn tu chnh.  
Trong chƣơng trình Ngữ văn trung học hin hành Phú sông Bạch Đằng (Bch  
Đằng giang phú) của Trƣơng Hán Siêu (? – 1354) là văn bản duy nht trong thphú  
đƣợc đọc hiu và một đoạn trích tHàn nho phong vphú ca Nguyn Công Trứ  
(1778 – 1858) đƣợc đọc thêm, đu lp 10.  
Về phú đời Trần, Lê Quý Đôn (1726 – 1784) nhận xét: “Văn thể phú vtriu nhà  
Trn phn nhiu khôi kỳ hùng vĩ, lƣu loát đẹp đẽ, âm vận cách điệu giống nhƣ thể văn  
nhà Tống” [1, tr.218]. Bằng sự đối sánh này, nhà bác học đã chỉ ra đặc điểm và đánh giá  
rất cao phú đời Trn. Có thnói Phú sông Bạch Đằng là văn bản xut sc nht trong số  
đó. Bài phú ca ngợi nhng chiến công oanh lit trên dòng sông Bạch Đằng lch sử để  
givững đc lp chquyn và toàn vn lãnh thổ. Đây là mt chủ đề có tính thi s. Xét  
vnhiều phƣơng diện, có thdy học văn bản này nhằm đáp ứng các yêu cu cao về  
cung cp kiến thc, giáo dục tƣ tƣởng tình cm và rèn luyn kỹ năng. Phú vốn là mt  
thloại văn chƣơng thẩm mquan trng của văn học Việt Nam trung đại nhƣng chỉ  
đƣợc dạy đọc hiểu văn bản này nên tình thế đúng nhƣ ngƣời xƣa nói, “nếm mt miếng  
biết cvc”, sự hay dca hai tiết dy hc có thto nên ở ngƣời dạy và ngƣời hc  
740  
nhn thức và thái độ tích cc hay tiêu cc vmt thloại văn chƣơng cổ. Vì những điều  
trên, càng cn phải đầu tƣ công sức, trí tunhm dy hc tốt văn bản này.  
Trung Quc tu đã hình thành ngành phú học [8]. Snghiên cu ca các tác  
giả nƣớc này vbn cht thloi rất đáng để chúng ta tham kho, có thkim chng  
đƣợc ngay Bạch Đằng giang phú. Ở nƣớc ta, trong các thloại văn chƣơng thẩm m,  
phú nht là phú chHán – đứng đầu vvic bảo lƣu truyền thng thloi do:  
- Nằm trong đặc điểm phquát của văn học trung đại thế gii là tuân theo quy  
phm mt cách cht ch.  
- Tiếp ththloi cùng vi tiếp thụ văn tự ca Trung Hoa.  
- Gần gũi với hc thut. (Theo PGS Phan Ngọc, “giỏi phú mới đƣợc tiếng là  
ngƣời hay chữ”).  
- Đƣợc sdng trong thi c. (Tiến sĩ Phan Thanh Giản, phó chkhảo thi Hƣơng  
Thừa Thiên đã lấy đậu thí sinh có bài phú gieo sai mt vn. Vsau vic bphát giác,  
Phan bvua qutrách và giáng mt cp) [4, tr.38].  
Hƣớng dn dy học văn bản Phú sông Bạch Đằng, Ngữ văn 10, tp Hai, sách giáo  
viên xác định “căn cứ vào đặc trƣng thể loại” [3,7]. Nhìn từ phƣơng diện này, thy vic  
hƣớng dẫn sơ sài, có thái quá và có bất cp, không ít sai lệch. Điều này thy ctrong  
sách giáo khoa Ngữ văn 10, tp Hai, nâng cao hiện đang sdng.  
Phn Tri thức đọc hiu sách giáo khoa cung cp nhng kiến thc vthphú  
trong 16 dòng, theo chúng tôi có những điều cn cân nhc:  
- “Phú… dùng lối văn có nhịp điệu” (tr.8). Viết nhƣ vậy đƣơng nhiên ngƣời dy  
ngƣời hc hiu phú thuộc văn, trong khi đây là thể loại “bán thi bán văn” [7, tr.94]. Các  
tác giCổ đại Hán ngkhẳng định “phú đích tính chất ti thi hòa tản văn chi gian” [9,  
tr.1278]. Va có tính cht của thơ vừa có tính cht của văn cũng không phải là phép  
cng của thơ và văn.  
- “Cổ phú… cuối bài thƣờng đƣợc kết li bằng thơ” (tr.8). Ngƣời xƣa chia thành  
ba loi: tản văn (văn xuôi), vận văn (văn vần), biền văn (văn biền ngu). Xét theo cu  
to ngôn từ, thơ thuộc vận văn nhƣng vận văn không chỉ là thơ. Phần cui bn dch Phú  
sông Bạch Đằng là thơ nhƣng nguyên tác không phải là thơ.  
- “Văn phú… có dùng câu văn xuôi” (tr.8). Dùng câu văn xuôi không phải chlà  
đặc điểm ca tiu loi này.  
- Cp… thích khoa trƣơng hình thức” (tr.9). Thích hay không thích thuộc về  
tác gi, không thuc vthloi hay tiu loại. Khoa trƣơng là thuộc tính ni bt ca thể  
741  
phú, không phi riêng ca tiu loi cổ phú. Không khoa trƣơng không phải là phú.  
Không rõ ngƣời son sách viết rằng “cổ phú thích… hình thức” nghĩa là thế nào?  
Đƣa ra bốn tiu loi ca phú không phi là nói về đặc trƣng thể loại, hơn nữa là  
cung cp kiến thc rng da trên cliu cc tiu là không phù hp với ngƣời dạy ngƣời  
hc phổ thông. “Chủ – khách đối đáp” nhƣ sách giáo viên và sách giáo khoa nói đến  
cũng chƣa chạm đến đặc trƣng của thể phú vì chƣa làm rõ vì sao phú cần đến hình thc  
này.  
Bƣớc đầu tiên ca thcảm văn bản phải trên cơ sở thông nghĩa. Dù là ngƣời dy  
và ngƣời hc chuyên chú với văn chƣơng, đọc bn dch ngay từ đầu đã khó thông nghĩa:  
Sm gõ thuyn chừ Nguyên, Tƣơng,  
Chiu lần thăm chừ Vũ Huyệt.  
Chú thích cho biết sông Nguyên, sông Tƣơng thuộc tnh HNam (Trung Quc),  
Vũ Huyệt thuc tnh Chiết Giang (Trung Quc). Tnh ca Trung Quốc đâu phải nhƣ  
tnh ca Việt Nam, hơn nữa thuở ấy phƣơng tiện đi lại thô sơ, không thể trong thi gian  
nhƣ vậy mà đến đƣợc.  
Liền sau đó là:  
Vân Mng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều  
Nguyên tác là 數 百 (sbách), mt cách nói sắc thái ƣớc lƣợng rõ hơn. Ngƣời  
đc không thhiểu đƣợc ti sao trong bng (d) một ngƣời chứa đƣợc mấy trăm cái  
đầm nƣớc, hơn nữa vn còn thy thiếu?  
Với văn chƣơng, để thông nghĩa không phải chcn giải thích nghĩa của tngữ  
mà quan trọng hơn phải tạo đƣợc tâm thế tiếp nhn phù hp vi thloi. Các giá trị  
nghthut chthc sự có nghĩa khi nhìn nhận trong các hquy chiếu ca thloi.  
Vi vic dy hc Phú sông Bạch Đằng, lần đầu tiên và cũng là lần duy nht giáo  
viên và hc sinh phổ thông đƣợc đọc hiu tác phm phú. Hiển nhiên điều này to nên  
những khó khăn. Bên cạnh đó cũng có những thun li về phƣơng pháp dạy hc cn tn  
dng, mt trong số đó là dy hc Phú sông Bạch Đằng trong sự đối sánh công khai hoc  
ngầm đối sánh với thơ Đƣờng lut mt thloi mà học sinh đã và đang đƣợc hc  
nhiu. Đối sánh phú với thơ Đƣờng lut chyếu để thy skhác bit. Chng hn, kvà  
tả trong thơ Đƣờng lut rt giản lƣợc, còn phú knhiu, tk. Trtình trong thphú  
thƣờng đi liền vi triết lý nghlun, trong khi ở thơ điều này không nht thiết. Do cht  
liu nhiu nên thphú có quy tc tchc cht liu. Quy tắc này đƣợc Trƣơng Hán Siêu  
tuân thtự nhiên đến độ ngƣời không biết lý thuyết thloi phú thì không nhn ra.  
Chng hn txa:  
742  
Nƣớc tri: mt sc, phong cnh: ba thu.  
kết hp vi tgn:  
Blau san sát, bến lách đìu hiu,  
Sông chìm giáo gãy, gò đầy xƣơng khô.  
Quy tc này từng đƣợc Tƣ Mã Tƣơng Nhƣ (đời Hán) khái quát.  
Do kết hp ts, miêu t, trtình và sdng cht liệu phong phú, thƣờng xuyên  
sdụng bút pháp khoa trƣơng nên đƣơng thời phú là thloi thích hp nhất để tng ca,  
không thloại nào sánh đƣợc.  
Yêu cầu ngƣời dy phi biết đối chiếu bn dch với nguyên tác để có nhng hiu  
đính cần thiết là quá sức đối với đa số giáo viên trung hc phthông hiện nay nhƣng  
đây là công việc mà ngƣời biên soạn sách hƣớng dn ging dy (sách giáo viên) không  
thkhông làm.  
Chúng tôi đơn cử vài dn chng.  
Trƣơng Hán Siêu viết:  
人 跡 所 至 , 靡 不 經 .  
胸 吞 雲 夢 者 數 百, 而 四 方 之 壯 志 猶 闕 如 也 .  
(Nhân tích schí, mbt kinh duyt.  
Hung thôn Vân Mng gisbách, nhi tứ phƣơng chi tráng chí do khuyết nhƣ dã.)  
Bn dch sách giáo khoa sdng dch là:  
Nơi có ngƣời đi, đâu mà chẳng biết.  
Vân Mng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều,  
Mà tráng chí bốn phƣơng vẫn còn tha thiết.  
Li nguyên tác sáng rõ và hào mi mt cách tnhiên. Li dch có phn nôm na,  
tối nghĩa do các dịch giả theo đuổi vần điệu.  
Skhác biệt đáng kể nht là ở đoạn cui. Nguyên tác là:  
大 江 兮 滾 滾 , 洪 濤 巨 浪 兮 朝 宗 無 盡.  
仁 人 兮 聞 名 , 匪 人 兮 俱 泯 .  
二 聖 兮 並 明 , 就 此 江 兮 洗 甲 兵 .  
胡 塵 不 敢 動 兮 , 千 古 昇 平 .  
743  
信 知 : 在 不 關 河 之 險 兮 , 惟 在 懿 德 之 莫 京 .  
(Đại giang hcn cn. Hồng đào cự lãng htriu tông vô tn.  
Nhân nhân hề văn danh, phỉ nhân hcâu dn.  
...Nhthánh htnh minh, tu thgiang hty giáp binh.  
Htrn bt cảm động h, thiên cổ thăng bình.  
Tín tri: bt ti quan hà chi him h, duy tại ý đức chi mc kinh.)  
Khác biệt trƣớc hết là cu to ngôn t. Sách giáo viên viết: “Phú sông Bch  
Đằng… kết thúc bng một bài thơ” (tr.4), hiển nhiên là giáo viên học sinh tin nhƣ vậy.  
Ngƣời khá hơn sẽ phân vân không biết trong nguyên tác, thơ thgì? Trong khi nguyên  
tác, nhƣ chúng tôi vừa dn, không thgọi là thơ (thi). Bạch Đằng giang phú tuân thủ  
quy phm thloi: kết thúc tác phm bng triết lý nghlun. Toàn bsmiêu t, ts,  
trtình các phn trên nhm phc vnội dung này. Ai cũng biết nhìn chung triết lý  
nghlun không phi là sở trƣờng của thơ. Bản dch trtình hóa và lục bát hóa đoạn  
cuối đã tạo ra skhác biệt đáng kể xét tthi pháp thloi.  
Slch lạc ý nghĩa thấy rõ nht ở đoạn dch li bô lão. Nguyên tác chúng tôi va dn  
không nói đến nghĩa anh hùng. Bn dch của Đông Châu Nguyễn Hu Tiến thêm vào anh  
hùng [2, tr.134]. Bùi Văn Nguyên chỉnh lý thêm vào bất nghĩa. Tác giPhú sông Bạch Đằng  
cho rng những ngƣời có nhân thì tên tuổi mãi lƣu truyền, còn nhng klàm vic xấu xa đều  
bmai một. Ai cũng biết nhân, anh hùng, nghĩa là nhng giá trkhác nhau. Ví dcó thgi  
nhân vt Tào Tháo trong Tam quc diễn nghĩa là anh hùng (là gian hùng đích đáng hơn),  
nhƣng không một trí tulành mạnh nào coi Tào Tháo là ngƣời có nhân, có nghĩa.  
Điều tƣởng nhƣ tiểu tiết này li làm tổn thƣơng đáng kể đến tinh túy của tƣ tƣởng  
và tài năng tác giả. Họ Trƣơng nồng nhiệt đề cao võ công bo vệ đất nƣớc nhƣng cho  
rằng căn nguyên giá trị trƣờng tn không phải tài binh đao mà lòng nhân. Đây là một  
truyn thống cao quý mà nhà chí sĩ mong muốn ngƣời đứng đầu quc gia kế tc.  
Vic dịch khác đi nhng phm trù ct yếu trong li bô lão sto nên tình trng li  
ca chthnày và lời khách “đầu Ngô mình Sở”. Trong nguyên tác, li bô lão và li  
khách hô ứng. Bô lão đề cao nhân, khách đề cao đức. Hai phạm trù này đến nay vn gn  
gũi.  
Không cho rằng “dịch là phản”, “dịch là diệt”, chúng tôi tin rằng xét tbn th,  
“dịch là khác”. Độc giả bình thƣờng có thtiếp nhn bn dịch nhƣ là chữ nghĩa của tác  
giả nhƣng ngƣời soạn sách hƣớng dn dy học thì không nên. Phú có tính thơ, mà dịch  
thơ là công việc khó nht trong dịch văn bản văn chƣơng. Bởi vy có thêm nhng chú  
dn, nhng sự đối sánh các văn bn dịch là điều tnhiên.  
744  
Chc rằng ai cũng phản đối việc đại hc hóa phthông, thay nim vui hn nhiên  
thcm những áng văn chƣơng đặc sc bng vic phi công nhn nhng tri thc không  
có điều kin kim chng. Không nên làm cái việc mà nhà văn ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ  
A.Nêxin đã cnh báo một cách hài hƣớc rng khoa hc là biến đơn giản thành phc tp.  
Và cũng thể cho rng dy hc phthông chcn na ná phú. Chúng tôi tin rng vi  
dung lƣợng nhƣ của phn Tri thức đọc hiu trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, có thể  
chn lựa để đƣa vào những tri thc va sc, nhm có ý nim vthphú và thiết thc  
phc vvic tiếp thPhú sông Bạch Đằng. Chgi là tinh gin khi cái ti thiu phn  
ánh đƣợc nhiều điều ct yếu. Cổ kim đã có biết bao áng văn chƣơng ca ngợi nhng  
chiến công trên dòng sông này nhƣng Phú sông Bạch Đằng vn không hkhut lp ln  
ln, lng lng riêng mt cõi, vì thể phú nói chung, văn bản này nói riêng thc scó  
những đặc sc không thloại và văn bản nào thay thế đƣợc. Cn phi dành tâm sức để  
dy học tƣơng xứng vi giá trvốn có đó của văn bản này.  
TÀI LIU THAM KHO  
Tiếng Vit  
1. BGiáo dục và Đào tạo (2010), Ngữ văn 10, tp 2, sách giáo viên, Nxb Giáo dc.  
2. Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lc, Nxb KHXH.  
3. Dƣơng Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học syếu, Nha hc chính Đông – Pháp  
xut bn.  
4. Nguyn Khc Thun (2001), Vit sgiai thoi, tp 8, Nxb Giáo dc.  
5. Phm Tuấn Vũ (2013), “Những góp ý xut phát tkvng vsách giáo khoa và  
sách giáo viên Ngữ văn THCS và THPT sắp biên soạn”, Kyếu khoa hc quc gia  
vdy hc Ngữ văn ở trƣờng phthông Vit Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm.  
6. Phm Tuấn Vũ (2013), “Trao đổi vmt số điều trong hƣớng dn dy học các văn  
bn truyn truyn kỳ”, Tạp chí Thế gii trong ta (số CĐ 134).  
Tiếng Trung Quc  
7. ChBân Kit (1990), Trung Quc cổ đại văn thể khái lun, Bắc Kinh đại hc xut  
bn xã.  
8. Tào Minh Cƣơng (1998), Phú hc khái lun, Thƣng Hi ctch xut bn xã.  
9. Vƣơng Lực (chbiên) (1964), Cổ đại Hán ng, hạ sách, đệ nhphân sách, Trung  
Hoa thƣ cục.  
745  
pdf 8 trang baolam 12/05/2022 5740
Bạn đang xem tài liệu "Dạy học văn học Việt Nam trung đại ở trường trung học trong điều kiện đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfday_hoc_van_hoc_viet_nam_trung_dai_o_truong_trung_hoc_trong.pdf