Nhãn thức thẩm mỹ trong ca dao Việt Nam

88  
CHUYÊN MC  
VĂN HỌC - NGÔN NGHC  
NHÃN THC THM MTRONG CA DAO VIT NAM  
NGUYN THKIM NGÂN*  
Ca dao cho thy có mt cái nhìn thm mcủa người bình dân trong quan hệ  
giữa thiên nhiên và con người. Ở đây nhãn thức thm mỹ thường gn vi cái  
nhìn mang tính thc dng hoặc mang tính đạo đức. Nghiên cu nhãn thc thm  
mtrong ca dao Vit Nam giúp chúng ta hiu thêm vai trò ca chththm mỹ  
trong cm nhn thế gii, cho thy nhãn thc thm mkhông chbc lqua nghệ  
thut mà còn tn ti bên ngoài nghthut như nhận xét ca Bakhtin.  
Tkhóa: nhãn thc thm m, nghthut, ca dao, thc dụng, đạo đức  
Nhn bài ngày: 5/12/2019; đưa vào biên tập: 6/12/2019; phn bin: 23/12/2019;  
duyệt đăng: 10/2/2020  
1. DN NHP  
thc thm mỹ và xem đây là một vn  
đề quan trng ca mhc liên quan  
đến vai trò ca chththm mtrong  
quan hvi hin thc (Mon Monroe C.  
Beardsley, 1982: 384-395). Nhng  
người bo vkhái nim nhãn thc  
thm mlp lun rng tha nhn sự  
tn ti ca nhãn thc thm msgiúp  
gii thích vì sao không chỉ cái đẹp mà  
ngay cnhng svt bình thường  
nhiều khi cũng gợi lên cm xúc thm  
m. Ví dmt cành cây khô thì không  
ai có thể nói là đẹp, nhưng với mt số  
người hay trong mt thời điểm nào đó,  
nó tra có vẻ đẹp riêng, thm chí  
mang dáng dp ca tác phm nghệ  
thuật. Đó là nhờ có nhãn thc thm mỹ  
của người nhìn. Thêm na, nhãn thc  
Nhãn thc thm mlà cái nhìn thm  
mỹ đối vi svt, hiện tượng xung  
quanh con người, hướng schú ý  
vào khía cạnh đẹp xu, vào nhng  
đặc tính thm mca svt, hin  
tượng. Có hay không mt nhãn thc  
thm mỹ độc lp? Trong gii mhc  
vấn đề này chưa có ý kiến thng nht.  
Mt số người cho rng không hcó  
cái gi là nhãn thc thm mỹ như một  
cách ng xử riêng, độc lp (George  
Dickie, 1993: 373-383). Mt skhác  
đông hơn vẫn bo vkhái nim nhãn  
*
Viện Nghiên cứu Giáo dục và Giao lưu  
Quốc tế.  
NGUYN THKIM NGÂN NHÃN THC THM MTRONG…  
89  
thm mcòn cho phép nhìn svt chãi và lai tạp, nên “Mỹ hc cht liu  
không chỉ dưới góc độ của cái đẹp mà  
còn cả góc độ ca cái bi, cái hài, cái  
cao c... Li tiếp cn thm mỹ cũng sẽ  
xut hin nhng cm giác vui thích  
hay lãng mn, u bun, phn ánh tâm  
trng phong phú của con người trong  
khi tiếp xúc vi thế gii xung quanh  
mình.  
không giải thích được cái nhãn thc  
thm mbên ngoài nghthuật”  
(Bakhtin M.M, 2007: 395).  
Vấn đề còn li là: nếu có mt cái gi là  
nhãn thc thm mthì đặc điểm ca  
nó là gì? Không đi sâu vào vấn đề mỹ  
hc rc ri và còn nhiu tranh cãi này,  
có thnêu lên ở đây một vài điểm  
Bi vy nhãn thc thm mlà mt chung nhất. Trước hết, đó là tính vô  
(Disinterestedness) ca cái nhìn  
thm mỹ. Đây là thuật ngữ Kant đưa  
ra và dùng để chỉ đặc tính quan trng  
hàng đầu của cái Đẹp. Tính vô tư ở  
đây được hiểu như là sự không quan  
tâm đến giá trthc dụng, để sang  
một bên ý nghĩa ích lợi ca svt  
cũng như giá trị đạo đức ca nó. Thứ  
hai, nhãn thc thm mbao giờ cũng  
gn lin vi mt rung cm thm m,  
tức là đi kèm với cm giác vui thích,  
dchu. Nhãn thc thm mbi vy  
không chỉ đơn thuần là cái nhìn mà  
còn là cm xúc, khoái cm. Thba,  
nhng cm xúc, khoái cm này  
thường bt ngun tshp dn ca  
nhng yếu thình thc của đối tượng  
chkhông phi từ ý nghĩa giá trị ca  
nó. Đó là những nét chung nht về  
tính cht ca nhãn thc thm m.  
Những đặc điểm này thhin rt rõ  
trong ca dao Vit Nam.  
khái nim quan trọng đối vi vic  
nghiên cứu đặc điểm ca chthể  
thm mỹ cũng như quan hệ ca nó  
vi thế gii bên ngoài. Một trăm năm  
trước, khi phê phán mhc cht liu  
là khuynh hướng mun xây dng mt  
lý thuyết khái quát vnghthut, mt  
lý thuyết mhc chung chỉ trên cơ sở  
ca mt kthut ca sáng to nghệ  
thut, M. Bakhtin đã nói đến khái nim  
này và stn ti ca nó trong nghệ  
thuật cũng như bên ngoài nghệ thut;  
tc trong sự thưởng ngon thm mỹ  
thiên nhiên, trong thn thoi, trong thế  
gii quan, trong strin khai nhng  
hình thc thm mỹ vào lĩnh vực ca  
hành vi đạo đức, ca nhn thc. Ông  
cho rng: “Đặc điểm tiêu biu ca tt  
cnhng hiện tượng ca cái nhãn  
thc thm mbên ngoài nghthut y  
là sthiếu vng mt cht liệu xác định  
và được tchức, và do đó thiếu vng  
cyếu tkthut: hình thc ở đây  
trong đa số trường hợp không được  
khách thể hóa và không được cố định”  
(M. Bakhtin, 2007: 395). Chính vì  
nhng hiện tượng ca nhãn thc  
thm mbên ngoài nghthut không  
mang tính thun khiết, không vng  
2. NI DUNG  
2.1. Đọc ca dao về quê hương đất  
nước, chúng ta thy nổi lên trước hết  
là nhng câu ca ngi sgiàu có ca  
vùng đất, ca làng quê:  
Đất ta bbc non vàng  
Bbc Nam Hi, non vàng Bng Miêu.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258)2020  
90  
Ai về Hà Tĩnh thì về  
Có sông tm mát có nghlàm gai.  
Mc la chH, uống nước chè Hương  
Cũng có khi dòng sông hiện ra trong  
cái nhìn hi ức mang đậm cht lý trí  
như một chng tích lch s, gn vi  
chiến công ca các anh hùng lit nữ  
ngày xưa:  
Sơn.  
Cái nhìn làng quê chyếu vn là cái  
nhìn mang tính thc dng:  
Ai ơi về miệt Tháp Mười  
Có tôm sn bt, lúa tri sẵn ăn.  
Sông Tô mt dải lượn vòng  
Ấy nơi liệt nanh hùng giáng sinh.  
Điều này không có gì là l, bi vì nó  
bt ngun tnhu cu bc thiết ca sự  
sng, stn tại. Đồng ruộng, vườn  
chè, nương dâu, dòng sông, giếng  
nước vn là nhng ththiết thân, gn  
cht với đời sng hàng ngay, vi  
miếng cơm manh áo của con người,  
bi vậy nghĩ đến nó, nhìn đến nó thì  
cái vụt đến nhiu nhất và trước tiên  
chính là giá trthc tế ca chúng.  
Người nông dân không chnhìn cnh  
vật quê hương dưới con mt thc tế  
mà qua ca dao cái nhìn thm mca  
người dân quê bc lkhi quan sát,  
ng xvi tnhiên, svt và con  
người.  
Nhưng cũng có khi nó chỉ được nhìn  
ngắm như bức tranh phong cnh:  
Ai đi qua phố Khoa Trường  
Dng chân ngm cnh núi rng xanh  
xanh.  
Dòng sông un khúc chy quanh  
Trên đường cái ln bộ hành ngược  
xuôi.  
Ví dtrên cho thy có mt nhãn thc  
thm mtrong cách nhìn svt trong  
ca dao. Nhãn thức này thường tp  
trung vào đường nét, màu sc, tc  
hình thc bngoài của đối tượng.  
Trong câu “Dòng sông uốn khúc chy  
quanh” ở trên hình nh con sông un  
khúc mm mi chkhông phi giá trị  
kinh tế và giá trsdụng đã tạo nên  
vhp dn ca nó. Có thnói trong  
ca dao hu hết nhng câu thhin  
nhãn thc thm mcủa người nhìn,  
ca ngi vẻ đẹp của quê hương đều  
mang tính cht này.  
Thly ví dhình nh dòng sông.  
Cùng là con sông nó hiện ra dưới  
nhng góc nhìn khác nhau trong ca  
dao. Khi thì như phương tiện đi lại ích  
dng:  
Trên trời có đám mây mưa  
Dưới sông nước chảy đò đưa đi về.  
Đường vô xHuế quanh quanh  
Nơi có nhiều tôm cá hay nơi để nghỉ  
ngơi tắm mát trưa hè:  
Non xanh nước biếc như tranh họa  
đồ.  
Làng tôi có lũy tre xanh  
Có sông Tô lch un quanh xóm làng  
Bên bvi nhãn hai hàng  
Sông Tô nước chy trong ngn  
Con thuyn bum trng chy gn  
chy xa  
Dưới sông cá li từng đàn tung tăng.  
Làng Vĩnh có cây bồ đề  
Thon thon hai mũi chèo hoa  
NGUYN THKIM NGÂN NHÃN THC THM MTRONG…  
91  
Lướt đi lướt lại như là bướm bay.  
không đẹp theo nghĩa thông thường  
nhưng vẫn có khả năng gợi lên cm  
xúc tương tự như cảm xúc khi đứng  
trước cái đẹp có đường nét hài hòa,  
sc màu rc rỡ. Cũng có khi cái nhìn  
không phng pht ni buồn như trong  
câu ca dao trên mà lại có cái gì đó  
tràn ngp, choáng ngp, bao la,  
tương tự như một cm xúc vcái cao  
c.  
Non xanh nước biếc hu tình  
Lúa đồng bát ngát rung rinh bn mùa  
Vn thêm mt di un cong  
Kìa con Thiên Mã đang lồng vNam  
Mt dòng nước nhxanh lam  
Mt ngôi chùa nhnằm ngang lưng  
đồi.  
Rõ ràng vic ngm nhìn nhng màu  
sắc, đường nét to nên vẻ đẹp ca  
phong cảnh đã mang lại cho người  
nhìn mt khoái cm thm m, cm  
giác thích thú, vui sướng. Ca dao có  
rt nhiu câu thhin mt nhãn thc  
thm mỹ như vậy. Ở đây cái nhìn  
thm mbao trùm lên phong cnh, tt  
cnhng khía cnh khác của đối  
tượng bbqua hay mờ đi, chỉ còn  
hin lên vẻ đẹp ca cnh vt.  
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng  
mênh mông bát ngát  
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng  
cũng bát ngát mênh mông.  
Nhãn thc thm mỹ đôi khi làm cho  
cnh vt trong ca dao mang dáng dp  
cnh vật trong thơ ca hiện đại.  
Thường thì hoa hay các con vt trong  
ca dao chỉ được sdụng như những  
n dchkhông phải như đối tượng  
miêu ttrc tiếp, đối tượng thưởng  
ngon, ví d:  
Đáng chú ý là bên cạnh nhng câu  
kiểu trên đây, tức nhng câu thhin  
sgn bó ca nhãn thc thm mvi  
cái đẹp, chúng ta còn bt gp nhng  
câu din tcm xúc thm mca con  
người khi đứng trước nhng cnh vt  
bình thường, không có gì đặc bit.  
Lng vàng che ni chui xanh  
Tiếc con chim phụng đậu nhành trúc  
khô  
hay  
Muốn chơi hoa lý cho cao  
Chơi hoa chiêng chiếng bao thiếu gì.  
Chiu chiều ra đứng gc cây  
Trông tri tri qunh, trông mây mây  
bun  
Nhưng trong câu ca dao dưới đây  
chúng ta băt gặp mt cảnh tượng  
khác, không phi mt hình nh n dụ  
mà là mt cnh tượng dưới cái nhìn  
thm m:  
Trông xa xa tít xa vi  
Nhng non cùng núi những đồi cùng  
cây.  
Cm xúc thm mkhông bt ngun từ  
cái đẹp ca cnh vt. Hình nh thiên  
nhiên ở đây nhuốm đầy màu sc ca  
nhãn thc, tâm trạng người nhìn.  
Nhãn thc thm mỹ đã phát hiện mt  
nét nào đó trong cảnh vt, mt nét  
Chim bay chi lm hi chim  
Núi cao vi vợi cũng tìm mà bay  
Dù không nhiều nhưng những câu  
như trên nói lên sự đa dạng ca cái  
nhìn thm mtrong ca dao.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258)2020  
92  
Những phân tích trên đây cho thấy có nước nông nghip lc hu, thiên nhiên  
mt nhãn thc thm mtrong cái nhìn khc nghit, phi vt ln vt vả để  
của người bình dân đối vi cnh vt, mưu sinh, con người sddàng gt  
phong cảnh thiên nhiên. Đa phần cái cái đẹp sang mt bên, luôn chnhìn  
nhìn y gn với cái đẹp của đối tượng, svt mt cách thc tế. Vy mà qua  
nhưng cũng có những trường hp nó ca dao chúng ta vn thy có mt nhãn  
mang sc tthm mkhác.  
thc thm mỹ thường đi cạnh cái nhìn  
thc dng, thm chí nhiu khi tách  
riêng ra, nổi lên như một phương diện  
độc lập. Đó phải chăng là một nét đặc  
tính trong khí cht của người Vit, mt  
tinh thn va chung sphù phiếm,  
hình thc, va mang nng óc thc tế,  
như học giả Đào Duy Anh (1951: 22-  
23) đã nhận xét.  
Đặc bit, có khá nhiu câu ca dao cho  
thy nhãn thc thm mkết hp cht  
chvi các nhãn thc khác, nht là  
nhãn thc thc dng. Chng hn:  
Đại Hoàng phong cnh hu tình  
Ca nhiều đất rng, gái xinh trai tài  
Hay: Bc Kn có suối đãi vàng  
Có hBa B, có nàng áo xanh.  
2.2. Trên đây là những phân tích về  
nhãn thc thm mthhin trong  
quan hcủa con người vi thiên  
nhiên. Nhưng bên cạnh đó chúng ta  
thấy ca dao còn in đậm du vết ca  
nhãn quan thm mbc lộ trong đời  
sng xã hội, trong lao động, hoạt động  
chế tác, trong li sng, cách ng x,  
cách đánh giá con người. Không đi  
sâu vào tt ccác khía cnh y, chỉ  
nói riêng vcái nhìn thm mtrong sự  
yêu ghét của con người, ca dao cũng  
thhin rt rõ.  
Trong những câu ca dao trên, cái đẹp  
ca phong cnh, của con người hin  
lên đồng thi vi strù phú của đất  
đai tạo thành mt hình nh chung về  
một địa danh, một làng quê giàu đẹp.  
Dường như trong con mắt của người  
dân quê giàu và đẹp là hai cái không  
ththiếu, luôn đi với nhau, to nên giá  
tr, shp dn ca mt vùng đất, ca  
xs.  
Thanh Trì cảnh đẹp người đông  
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh.  
Giàu - Đẹp trthành thế gii quan  
của người nông dân thhin trong ca  
dao. Người dân quê luôn nhìn mi  
việc dưới con mt thc tế, thc dng,  
nhưng đồng thi họ cũng nhìn sự vt  
vi nhãn thc thm m, phát hin  
những nét đẹp hay nhng cái có thể  
gi lên cm xúc thm m. Giàu và  
Đẹp là hai giá trị mà người nông dân  
luôn mun nhìn thấy, ước ao mun có  
Con người trong ca dao thường được  
nhìn tnhiều góc độ khác nhau. Phổ  
biến nht là từ phương diện đạo đức.  
Nhất đẹp là gái làng Cu  
Khéo ăn khéo mặc, khéo hu mcha.  
Bây gianh nắm được tay  
Anh yêu vì nết, anh say vì tình.  
Tiếp đến là các phm chất khác như  
làm lụng chăm chỉ, chung thủy, nghĩa  
được. Lra trong hoàn cnh ca mt tình, ăn nói giỏi giang.  
NGUYN THKIM NGÂN NHÃN THC THM MTRONG…  
93  
Thương chàng quân tử tài ba  
Lo cày, lo cấy, lo cà, lo tương  
Nước xanh leo lo trong chình  
Thấy anh có nghĩa có tình em thương.  
đẹp thuc vhình thc bên ngoài ca  
con người:  
Chng em va xu vừa đen  
Va kém nhan sc, vừa hèn chân đi.  
Cô kia đen thủi đen thui  
Em là con gái nhà ai  
Phấn đánh vô hồi đen vẫn hoàn đen.  
Lời ăn tiếng nói khoan thai nhnhàng.  
Điều này hoàn toàn phù hp vi bn  
cht ca nhãn thc thm mvn là  
cái nhìn đa dạng, nhiu chiu, nhiu  
sắc độ.  
Nhưng bên cạnh đó cái đẹp hình thc  
cũng là một tiêu chun không bao giờ  
thiếu:  
Vào vườn try qucau non  
Anh thy em giòn mun kết nhân duyên  
Hai má có hai đồng tin  
Càng nom càng đẹp, càng nhìn càng  
ưa.  
trên, khi phân tích nhãn thc thm  
mcủa con người trong quan hvi  
thiên nhiên, chúng tôi có nhn xét  
rng cái đẹp tuy có vị trí độc lp  
nhưng thường đi cùng với cái có ích,  
Giàu và Đẹp thường đứng cnh nhau.  
Một điều tương tự cũng trong lĩnh vực  
đời sng xã hội, nhưng đây không  
phi là quan hgiữa cái Đẹp và cái  
Lợi mà là cái Đẹp và cái Tt. Khi nói  
vtiêu chun của người mình yêu, cô  
gái hay chàng trai trong ca dao  
thường đề cao vẻ đẹp ca làn da, mái  
tóc, ca yếm thm, lụa đào, nhưng  
cũng không quên nhắc đến nết ăn nết  
của đối phương như một điều kin  
không ththiếu:  
Ước gì có lưới đương đình  
Để em quây ly anh xinh mang v.  
Tiêu chun la chọn để kết nhân  
duyên ở đây không phải là nết na,  
hin hậu hay đảm đang mà là “giòn”,  
“hai má có hai đồng tiền”, tức là  
nhng cái chcó giá trvmt thm  
mỹ. Cái đẹp hình thức dường như lấn  
lướt, trùm lên các góc nhìn khác, trở  
thành duy nht, toàn b. Chcần đẹp  
là đủ, đủ để yêu, đủ để ly làm v,  
làm chng.  
Cái đẹp cái xinh ở đây tuy có sức  
cun hút mnh mẽ như vậy nhưng nó  
không bt ngun tcái gì to ln, cao  
cthuc phạm trù đạo đức mà  
thường chlà nhng ththuc hình  
thc bên ngoài của con người.  
Thấy em đẹp nói đẹp cười  
Đẹp ngưi đẹp nết lại tươi răng vàng…  
Một thương tóc bỏ đuôi gà  
Hai thương ăn nói mặn mà có duyên  
Ba thương má lúm đồng tin  
Bốn thương răng lánh hạt huyn kém  
thua…  
Có một điểm đáng chú ý là nhãn thức  
thm mtrong ca dao không chtp  
trung vào cái đẹp và nhng hình thc  
đẹp. Ở đây còn bắt gp nhiu câu nói  
vnhng cái xu xí, nhng cái không  
Bảy thương nết khôn ngoan  
Tám thương ăn nói lại càng thêm xinh  
Trong cái cặp “đẹp người đẹp nết” ấy,  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258)2020  
94  
trong tương quan giữa nhãn thc nơi và không phải lúc nào cũng ở vị  
thm mvà nhãn thức đạo đức,  
dường như bao giờ ưu thế cũng thuộc  
cái sau. Nghĩa là dù em xinh em đẹp,  
em diện như thế nào nhưng nếu em  
lười biếng, không chăm làm, không  
biết ăn ở, cư xử thì cái đẹp ấy cũng  
trthành vô nghĩa:  
trí phthuc. Và cho dù hết sc coi  
trng giá trca cái Giàu hay cái Nết,  
trong thế gii quan và nhân sinh  
quan của người Vit luôn luôn tn ti  
cặp đôi Giàu và Đẹp, đẹp Người và  
đẹp Nết cạnh nhau như biểu hin ca  
scân bng, hài hòa. Có âm có  
dương, có lý có tình, có cương có  
nhu, có trước có sau. Cái tâm thế  
chung scân bng, hài hòa này là  
tâm thế chung của người Vit, phổ  
biến trong đời sống cũng như trong  
nghthut. Không phi ngu nhiên  
hoa sen có mt vị trí đặc bit trong  
văn hóa Việt:  
Tóc dài những búi mà trưa  
Ham chi người đẹp mà thưa việc làm.  
Cô kia mt trẽn mày trơ  
Vàng đeo bạc quấn cũng dơ dáng đời.  
Cái triết lý y chính là cái triết lý “cái  
nết đánh chết cái đẹp”, “Tốt gỗ hơn tốt  
nước sơn/ Xấu người đẹp nết còn  
hơn đẹp người” phổ biến trong văn  
hóa Vit.  
Trong đầm gì đẹp bng sen  
Lá xanh bông trng li chen nhvàng  
Nhvàng bông trng lá xanh  
3. THAY LI KT  
Tìm hiu nhãn thc thm mtrong ca  
dao không chgóp phn làm sáng tỏ  
mt khái nim, mt vấn đề mhc mà  
còn giúp chúng ta hiu thêm mt nét  
tâm lý, thhiếu của người Vit, mt  
đặc điểm của văn hóa Việt. Mc dù  
đời sng kinh tế khó khăn, lao động  
vt vả, người nông dân vn dành tình  
yêu ln cho “cái Đẹp. Nhãn thc  
thm mluôn luôn có mt khp mi  
Gn bùn mà chng hôi tanh mùi bùn  
Sen va có vẻ đẹp ca màu sc va  
có phm chất tượng trưng cho sự tinh  
khiết, thanh cao. Chai cùng kết hp  
trong mt bông hoa, thhin lý tưởng  
vshài hòa ca cái Mvà cái Thin,  
sự hài hòa như một nguyên lý tn ti  
của vũ trụ và như niềm tin, ước vng  
ca con người.  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Bakhtin, M.M. 2007. Vấn đề ni dung, cht liu và hình thc trong sáng to nghthut  
ngôn t(Phạm Vĩnh Cư dịch), trong Lí lun - phê bình văn học thế gii thế kXX (Lc  
Phương Thủy chbiên), tp 1. Nxb. Giáo dc, tr. 395.  
2. Beardsley, Monroe C.1982: The Aesthetic Point of View (Điểm nhìn thm m), Michael J.  
Wreen và Donald M. Callen biên tập, Ithaca: Cornell University Press, trong Contemporary  
Philosophy of Art, Prentice-Hall, New Jersey, USA, pp. 384-395.  
3. Dickie, George. 1993. The Myth of the Aesthetic Attitude (Huyn thoi về thái độ thm m),  
trong Contemporary Philosophy of Art, Prentice-Hall, New Jersey, USA, pp. 373-383.  
4. Đào Duy Anh. 1951. Vit Nam văn hóa sử cương. Hà Ni: Nxb. Bn phương, tr. 22-23.  
pdf 7 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Nhãn thức thẩm mỹ trong ca dao Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhan_thuc_tham_my_trong_ca_dao_viet_nam.pdf