Đề kiểm tra giữa kỳ môn học Biến đổi năng lượng điện cơ (Có đáp án)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KỲ – THÁNG 04/2011 (45 PHÚT)  
MÔN HỌC: BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ  
1. Các tải 3 pha cân bằng sau được nối vào một nguồn 3 pha, nối Y, 400 V (điện áp dây):  
Tải 1: Tải cảm, nối Y, tiêu thụ dòng điện dây 60 A, và công suất tác dụng 30 kW;  
Tải 2: Tải nối Y tiêu thụ 85 kVA (3 pha) ở hệ số công suất 0,89 sớm;  
Tải 3: Tải nối tiêu thụ 60 kW (3 pha) ở hệ số công suất 0,6 trễ.  
Hãy tính:  
a) Công suất phức tổng 3 pha tiêu thụ bởi 3 tải (1 đ)  
b) Dòng điện pha của mỗi tải (1 đ)  
c) Giá trị công suất phản kháng trên mỗi pha của bộ tụ được thêm vào (song song với tổ hợp tải) để  
làm cho hệ số công suất tổng bằng 0,97. (1 đ)  
Giải  
a) Tải 1: S1 3 VL IL 3 40060 41570 VA, như vậy  
Q1 S12 P2 415702 300002 28776 VAR, và S 30 j28,776 kVA  
1
1
Tải 2: S2 S2  
PF2 jsin  
cos1  
PF2  
85  
0,89 jsin  
cos1  
0,89  
75,65 j38,757 kVA  
P
60  
cos1  
PF3  
 
sin  
cos1  
0,6 80 kVAR, do đó  
3
Tải 3: Q3   
sin  
PF3  
0,6  
S3 60 j80 10053,130 kVA  
Công suất phức tổng: S S1 S2 S3 165,65 j70,019 179,8422,910 kVA  
b) Tải 1: Dòng điện pha bằng dòng điện dây I1 60 A (tải nối Y)  
85000  
I2   
122,68  
A (tải nối Y)  
Tải 2: Dòng điện pha bằng dòng điện dây  
3 400  
83,33 A (tải nối )  
S3  
100000  
Tải 3: Dòng điện pha I3   
3V3400  
c) Công suất phản kháng tổng mới:  
P
165,65  
Q'  
sin  
cos1  
PF'
 
sin  
cos1  
0,97 41,52  
kVAR  
PF'  
0,97  
Do đó, công suất phản kháng trên mỗi pha cần thêm vào là  
1
1
Qtu  
Q'Q  
41,52 70,019  9,5 kVAR  
pha  
3
3
2. Kết quả thử nghiệm hở mạch và ngắn mạch trên một máy biến áp 180 kVA, 2400/240 V, 50 Hz  
như sau:  
Thử nghiệm hở mạch (phía hạ áp): Voc = 240 V, Ioc = 15 A, Poc = 1152 W  
Thử nghiệm ngắn mạch (phía cao áp): Vsc = 60 V, Isc = 75 A, Psc = 1500 W  
a) Xác định các tham số của mạch tương đương gần đúng, quy về phía cao áp. (1 đ)  
b) Vẽ mạch tương đương đó với các tham số đã tính được ghi rõ trên mạch tương đương. (1 đ)  
c) Tìm độ thay đổi điện áp khi máy biến áp cung cấp cho tải nối vào phía hạ áp ở điện áp định mức  
và dòng điện định mức với hệ số công suất 0,85 trễ. (1 đ)  
d) Tính hiệu suất của máy trong trường hợp trên. (1 đ)  
Giải  
a) Tham số của mạch tương đương gần đúng:  
Tỷ số vòng dây a = 2400/240 = 10.  
2
240  
240  
50  
Rc   
50  IR   
4,8 A  
1152  
240  
IX 152 4,82 14,21 A,  
X m   
16,89  
14,21  
Rc' X m' quy về phía cao áp:  
Rc' a2 Rc 102 50 5000 , X m' a2 X m 102 16,89 1689   
P
Vsc  
1500  
752  
60  
0,8 , Xeq 0,82 0,26672 0,7542   
sc  
Is2c  
Req   
0,2667 , Zeq  
Isc 75  
b)  
0,2667 0,7542   
I1  
I2/a  
5
k  
1,689  
k  
V1  
V2  
aV2  
10:1  
c)  
Giả sử điện áp tải là V2 V200 24000 V,  
180000  
Dòng điện tải quy về phía cao áp: I2 a   
  cos1  
0,85  
75  31,790 A  
24010  
Điện áp ngõ vào:  
I2  
240000   
0,2667 j0,7542  
V1 a 2447,1 10 244,71 V  
75  31,790 2447,10,880 V  
V1 aV2 Req jXeq  
a
Khi không tải, I 0 , vậy V2  
no _ load  
2
Độ thay đổi điện áp:  
244,71240  
U%   
100 1,963%  
240  
d) Công suất tác dụng của tải:  
P 1800000,85 153000 W  
2
Tổn hao lõi thép:  
V12  
Rc  
2447,12  
5000  
W
1198  
P   
i
Tổn hao dây quấn (tổn hao đồng):  
2
P Req I2 a 0,2667752 1500 W  
Hiệu suất:  
c
P
153000  
2
  
100% 98,27%  
P P P 153000 1198 1500  
2
i
c
3.  
i
a
r  
Sâu d vào  
trang giấy  
a
a
N
g
g
a
r  
Với mạch từ trong hình trên, phần trên có dây quấn được gắn cố định, còn phần dưới có thể di  
chuyển theo phương đứng (lên và xuống). Bỏ qua từ tản nhưng xét đến từ trở của lõi mạch từ  
(đường sức từ trung bình là lc).  
a) Tìm từ thông móc vòng bằng mạch từ tương đương. (1 đ)  
b) Tìm đồng năng lượng của hệ và lực điện từ sinh ra. (1 đ)  
c) Giả sử có dòng điện DC được đưa vào cuộn dây, khi nào lực điện từ sẽ đạt giá trị lớn nhất (xét về  
độ lớn), và giá trị đó là bao nhiêu? (1 đ)  
Giải  
a)  
2g  
Ni  
Tổng từ trở của các khe hở: Rg   
0 ad  
lc  
Từ trở của lõi: Rc   
r 0ad  
  
Rg  
0ad  
2g lc r  
Ni  
Ni  
Từ thông:    
Ni  
Rg Rc  
lc  
1
2g   
0 ad  
r  
Rc  
0ad  
Từ thông móc vòng: N  N 2i  
2g lc r  
b)  
Đồng năng lượng:  
i
0ad  
2 2g lc r  
Wm' di' N 2i2  
0
Lực điện từ:  
Wm'  
N 2i2 0 ad  
N 2i2 0ad  
2
e
f   
   
   
2
2
g  
2
2g lc r  
2g lc r  
Lực điện từ luôn mang giá trị âm, do đó luôn tác dụng theo chiều ngược với chiều của biến cơ học  
g, tức là kéo phần di động về phía phần đứng yên.  
c) Độ lớn của lực sẽ đạt giá trị lớn nhất khi g = 0. Khi đó, giá trị lớn nhất của lực sẽ là  
N 2 I 2 0ad  
e
f
(dòng điện kích từ một chiều i = I).  
2
max  
lc r  
pdf 4 trang baolam 26/04/2022 4260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ môn học Biến đổi năng lượng điện cơ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ky_mon_hoc_bien_doi_nang_luong_dien_co_co_d.pdf