Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng vận dụng đối với sinh viên Ngữ văn

ĐỀ XUẤT GIẢI  
PHÁP NÂNG CAO  
Trƣờng Đại học Bạc Liêu  
Điện thoại: 0979.307.147  
CHẤT  
GIÁO DỤC THEO  
HƢỚNG VẬN  
LƢỢNG  
DỤNG ĐỐI VỚI  
SINH VIÊN NGỮ  
VĂN  
Email:  
ThS. TRẦN THỊ NGỌC DIỄM  
TÓM TT  
Đổi mi ni dung, PPDH Ngữ văn là yêu cầu tt yếu. Kho sát tình hình tại đơn  
vị, chúng tôi đề xut cách dy hc Ngữ văn theo hƣớng vn dụng. Đây là hình thức đảm  
bo khâu chn lc kiến thc, phát huy khả năng cảm thụ văn học thông qua đối thoi,  
tăng cƣờng nghiên cu khoa học Văn học, tht chặt khâu đánh giá và thƣờng xuyên tổ  
chc các Hi tho chuyên ngành giúp SV hoàn thiện năng lực chuyên môn và kỹ năng.  
Tkhóa: giải pháp, đổi mới, năng lực  
ABSTRACT  
Proposed Solutions Improve Quality Education Towards Student Implications for  
Language Arts  
Renewal content and methods of teaching philology is indispensable  
requirement. Surveying the situation in units, we propose learning how to manipulate  
the direction of Literature. This form ensures the selection of knowledge, promotion of  
literary intuition through dialogue, strengthen scientific research literature, tight  
stitching and evaluated regularly organizes specialized workshop to help students  
complete their professional capabilities and skills.  
Key words: solution, innovation, competency  
1. Đặt vấn đề  
Hin nay, giáo dc Việt Nam đang hƣớng đến việc đổi mi tcách dy học đặt  
nng lí thuyết hàn lâm sang dy hc thực hành. Để thc hin mục tiêu này, đối vi các  
khi ngành xã hi là mt thách thc ln. Theo chủ trƣơng của BGiáo dc những năm  
760  
gần đây, các trƣờng Cao đẳng, Đại hc trong cả nƣớc dn chuyn thình thức đào tạo  
thc chế niên chế sang tín chỉ. Bƣớc chuyn mi này nhm nâng cao chất lƣợng đào  
to vi sn phẩm đầu ra đáp ứng đƣợc yêu cu ca xã hi. Hay nói cách khác ngun  
nhân lực trong tƣơng lai phi là những con ngƣời sáng to, chủ động, nói đi đôi với làm.  
Nhƣng làm thế nào để nâng cao chất lƣợng đào tạo? Đó là một vấn đề còn bngcho  
nhà qun lí và cho cả ngƣời dy lẫn ngƣời hc. bài viết này, chúng tôi không có tham  
vọng đi sâu tìm ra phƣơng pháp dạy hc (PPDH) mi làm chiến lƣợc lâu dài cho giáo  
dc Vit Nam mà chỉ đề xut mt sgii pháp tm thi khc phc những khó khăn  
trƣớc mt mà các nhà qun lí, các ging viên (GV), sinh viên (SV) ngành Ngữ Văn vấp  
phi khi chuyn thình thức đào tạo niên chế sang tín chnhm nâng cao chất lƣợng  
đầu ra phù hp vi yêu cu tuyn dng chung của các cơ sở giáo dục cũng nhƣ có  
hƣớng điều chỉnh khung chƣơng trình dạy hc Ngữ văn trên cơ sở chn lc ni dung.  
Đó là PPDH theo hƣớng vn dng.  
2. Ni dung  
2.1. Kho sát tình hình thc tế  
Chúng ta biết rằng, ngƣời lao động trlà mt lực lƣợng givai trò nòng ct ca xã  
hội. Đặc biệt là đội ngủ nhà giáo trong tƣơng lai. Họ là những ngƣời ƣơm mầm cho bao  
thế h. Vì thế, vic chú trọng đào tạo chất lƣợng nguồn lao động này là mc tiêu hàng  
đầu ca giáo dc Vit Nam nói chung và của các cơ sở giáo dục Cao đẳng, Đại hc nói  
riêng.  
Mt khác, trong thi kì hi nhập, điều kin cần và đủ ở ngƣời lao động không chỉ  
gii về năng lc chuyên môn mà còn phi sáng to, nhanh nhy, có khả năng ứng biến  
trƣớc mi tình huống. Điều này chng tcác kỹ năng mềm nhƣ: kỹ năng giao tiếp, kỹ  
năng trình bày vấn đề, thuyết trình, kỹ năng hợp tác, kỹ năng sử dng các phn mm  
điện tử… có tầm quan trng không kém mà một ngƣời lao động mi cần có để bƣớc ti  
thành công.  
Để bám sát tình hình thc tin nhằm đƣa ra những đề xut hp lí, bản thân ngƣời  
viết là ging viên ngành Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam (trƣớc đây là ngành Ngữ văn),  
khoa Sƣ phạm, trƣờng Đại hc Bc Liêu, vì thế ở bài viết này, chúng tôi xin trình bày  
phn kho sát tình hình thc tế ở các lớp đƣợc phtrách ging dy theo hc chế tín chỉ  
tại đơn vị làm cơ sở thc tiễn. Qua đó, nhằm nêu lên những khó khăn mà GV, SV gặp  
phi trong tình hình thc tế khi chuyn thình thc dy hc niên chế sang tín chvà  
đƣa ra giải pháp khc phc chung cho SV khi ngành này.  
Vic chuyn sang hc chế tín chtại trƣờng bắt đầu từ năm 2011 đến nay, và đƣợc  
áp dng rng rải để dy các lp khóa mi. Kho sát thc tế, chúng tôi gp không ít khó  
khăn.  
761  
Đầu tiên là vấn đthiết kế đề cương chi tiết hc phn.  
Về phía người dy, mở đầu cho hc chế tín chyêu cầu ngƣời dy phải thay đổi  
khung chƣơng trình đào tạo. Nghĩa là với mt smôn hc, hoc có thginguyên hoc  
tăng, giảm stiết trong các hc phn tùy theo yêu cu ca khối ngành đào tạo. Qua kho  
sát, chúng tôi có bảng đối chiếu sau:  
Bng 1: Bng kho sát sự thay đổi stiết hc các hc phần đã đƣợc áp dng vào  
thc tin ging dy các lp Ngữ văn 2011-2014.  
Stt Mã số  
Tên hc phn  
Niên chế  
Tín chỉ  
Đvht  
Số Đv Số  
tiết ht tiết  
01 NV319 Ngpháp tiếng Vit 1  
02 NV320 Ngpháp tiếng Vit 2  
06  
02  
02  
03  
90  
30  
30  
45  
03 NV649 Đại cƣơng  
ngôn nghc  
04  
60  
04 NV656 Văn học Việt Nam 1, 2 (Văn học trung 10  
đại)  
06  
06  
150  
180  
90  
90  
05 NV657 Văn học Việt Nam 3,4,5 (Văn học hin 12  
đại)  
06 NV640 Thi pháp hc  
01  
04  
04  
03  
04  
06  
02  
03  
03  
02  
03  
02  
03  
15  
60  
60  
45  
60  
90  
30  
45  
45  
30  
45  
30  
45  
07 NV619 Văn học Trung Quc  
08 NV604 Văn học dân gian 1, 2  
09 NV611 Ngâm tiếng Vit  
10 NV653 Làm văn  
11 NV607 Lí luận văn học 1  
12 NV612 Lí luận văn học 2  
762  
13 NV318 Tvng tiếng Vit  
14 NV311 Văn học Nga 1, 2  
03  
05  
02  
02  
45  
75  
30  
45  
15 NV654 Lý thuyết văn bản  
03  
06  
02  
03  
45  
90  
30  
45  
16 NV310 Văn học phƣơng Tây 1, 2  
Ghi chú: Đvht: Đơn vị hc trình.  
Qua đó, chúng ta nhn thấy khung chƣơng trình có sự thay đổi khá ln. Smôn ct  
gim stiết đạt 93.75% so vi tng số 16 môn đạt 100%, còn li chcó mt môn (Thi  
pháp học) tăng số tiết dy lên 15 tiết chiếm 6.25 %. Trong đó, đáng kể phải nói đến các  
hc phần nhƣ: Ngữ pháp tiếng Vit 1,2 vi 60 tiết so với trƣớc 90 tiết, gim 30 tiết; Văn  
hc Vit Nam 1, 2 (Văn học trung đại) rút li còn 90 tiết so với trƣớc là 150 tiết (10  
đvht); Văn học Việt Nam 3,4,5 (Văn học hiện đại) vi 90 tiết so với trƣớc là 180 tiết  
tƣơng đƣơng với 12 đvht. Bên cạnh đó, phân môn Văn học Nga, Văn học phƣơng Tây  
cũng có sự chênh lệch khá rõ. Văn học Nga 1,2 gm 75 tiết (5 đvht) gp lại thành Văn  
hc Nga còn 45 tiết (3đvht); Văn học phƣơng Tây 1,2 vi 90 tiết, gp li thành môn  
Văn học phƣơng Tây 45 tiết. Các hc phn còn lại đều ct gim 15 tiết gồm: Đại cƣơng  
ngôn nghọc, Văn học Trung Quốc, Văn học dân gian, Ngâm tiếng Việt, Làm văn, Lí  
luận văn học , Tvng tiếng Vit và Lý thuyết văn bản. Sự thay đổi này là do hai  
nguyên nhân khách quan. Mt là do tên chuyên ngành có sự thay đổi từ “Ngữ Văn”  
sang “Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam”. Hai là do hình thức dy hc chuyn tniên chế  
sang tín ch. Vy vấn đề khó ở đâu? Khi giảm ti hoc tăng lên số tiết hc trong khung  
chƣơng trình, GV phải cân nhc nhiu vmt ni dung, nên gili hoc thêm vào ni  
dung nào để ging dy. Nhất là đối với các môn chuyên ngành. Thêm vào đó, độ khó  
còn là khi tƣ duy nhà giáo đã quen với li dy theo niên chế luôn mun truyn ththt  
nhiu kiến thc cho SV mà quên mất “chìa khóa” của thành công tri thc là dạy người  
hc biết độc lp nghiên cu hay nói cách khác là dạy người hc biết thc. Mt  
khác, điều này còn liên quan đến thi gian hc tập. Ngƣời dy phi có chiến lƣợc thi  
gian hp lí cho từng chƣơng, từng bài để tránh tình trạng “cháy giáo án”. Khi dạy theo  
tín chỉ đòi hỏi GV phi la chn những điểm nhn ct lõi ca ni dung bài dy phù hp  
vi vic vn dng kiến thức sau khi ra trƣờng của SV để trình bày, còn lại để SV tự  
nghiên cu.  
Kế tiếp là tình hình ging dy lớp đông.  
Bng 2: Bng thng kê sĩ sSV qua các khóa hc theo hthng tín chỉ  
763  
Khi ngành  
Khóa  
Lp  
5NV1  
5NV2  
6NV  
Số lƣợng (SV)  
Tiếng Việt và văn hóa  
Vit Nam (Ngữ văn)  
V
56  
53  
90  
76  
75  
VI  
VII  
7NV1  
7NV2  
Nguồn: Khoa Sƣ phm - trƣờng Đại hc Bc Liêu 02/2014  
Vic ging dy mt lớp có quá đông SV (số lƣợng trên 50 SV/ 1 lp) là mt trngi  
lớn trong quá trình đào tạo chất lƣợng.  
Qua kho sát, chúng tôi nhn thấy, đối vi lớp đông SV, thì điều khó nht là khâu  
qun lí lp hc. Mt lớp đông, ngƣời dy khó thu hút schú ý ca tt cSV, khó bao  
quát hết lp hc, hoc không ththeo sát từng SV để kp thời hƣớng dn các em gii  
quyết vấn đề. Khi tho lun sphát sinh tình trng 1 số SV không chăm chú vào bài học  
mà chyếu làm vic riêng hoc không làm gì c(bởi suy nghĩ: đã có nhiều bn phát  
biu, biết khi nào mới đến lƣt mình). Hay nói cách khác, GV khó tchc các hình thc  
hc tp tích cc nhm giúp SV phát trin toàn din các kỹ năng học tập cơ bản (kỹ năng  
nhn thc, kỹ năng suy luận, gii quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp,…) mà vẫn đảm bo  
lp trt t, nghiêm túc hc tp, sâu sát trong công việc và đủ thời gian. Riêng đối vi  
SV thuc khi ngành xã hội nhƣ Ngữ văn lại là vn đề nan giải. Đặc trƣng của các em là  
lĩnh hội kiến thc nhiều cách nhìn. Thêm vào đó, thế mnh ca các em là vic sdng  
tt ngôn ngữ nhƣ một phƣơng tiện đắc dng khi phn lun vấn đề. Vì thế, vic phát sinh  
nhiu ý kiến trái chiu khi cùng tho lun mt vấn đề là tt yếu. Điều này ngoài mt tích  
cực đạt đƣợc còn mt khuyết điểm là đôi khi to nên bu không khí nng ntrong lp  
hc. GV khó qun lí lp trt tvà bao quát hết SV. Tuy nhiên, không phi tt cnhng  
điều trên đều không ththc hin tt lớp có đông SV với hình thức đào tạo theo hc  
chế tín ch. Vấn đề là chúng ta tìm ra gii pháp gì hiu quả để đạt đƣợc mc tiêu bài  
hc.  
Ngƣợc lại về phía người học, họ cũng mắc phải những khó khăn không kém.  
Hphi khá vt vtrong vic thc hin nhim vhc tp ca mình theo đề cƣơng bài  
ging ca GV. Theo quy định, trung bình c1 tín chhc lp thì các em scó 2 tín  
chtnghiên cu. Chng hn, SV hc 30 tiết lp thì có 60 tiết thọc. Do đó, ngoài  
764  
gilên lớp, ngƣời hc còn phi hc thêm và tham gia các lp hc ngoi khóa khác  
nhm nâng cao vn kiến thc của mình. Điều này tht scó hiu quhay không? Khi  
ngày này qua ngày khác, khung thi gian ca hbbt kín, phải đầu tƣ quá nhiều môn  
cùng mt thời điểm bao gm bài tp trên lớp, đến kiến thc mrng dành cho thc.  
Hstht schiếm lĩnh đƣợc tri thc khoa hc hay máy móc ghi nhnhững điều đã có  
tsách v, tthy cô ca mình? Và thời gian nào để hsp xếp dành cho bn thân, cho  
sc khe, cho nhu cầu đƣợc nghỉ ngơi?  
2.2. Gii pháp  
Tthc tế trên, chúng tôi xin đề xut mt sgiải pháp giúp ngƣời hc nâng cao  
tính tích cc, chủ động tham gia vào bài học, tăng khả năng độc lp, sáng to và khám  
phá tri thức theo hƣớng vn dụng. Điều này nhằm hƣớng đến mc tiêu giáo dc lâu dài-  
cung cp ngun nhân lc cho xã hội có trình độ chuyên môn cao, có phm cht, sc  
khe tt có ththam gia vào các vtrí quan trng thuộc các lĩnh vực mà nhà tuyn dng  
yêu cu. Nhất là đối với đội ngủ nhà giáo tƣơng lai. SV ra trƣờng không chnm vng  
nn tng lí thuyết mà còn va chm vi thc tế, ng dng linh hot bài hc vào công vic  
ca mình mt cách hiu qunht với phƣơng châm: học đi đôi với hành.  
2.2.1. Dy học có điểm nhn và dy hc thc hành  
Bt kì mt bài hc nào thuộc lĩnh vực gì cũng có nhiều ni dung. Vì thế, GV cn xác  
định ni dung trng tâm ca bài hc. Từ đó, GV đi sâu, mở rng, liên hbài hc vi thc tin.  
Đây là phƣơng châm “hc phải đi đôi với hành”. Khi thiết kế đề cƣơng chi tiết hc phn, GV  
cũng nên căn cứ vào tình hình thc tin tuyn dng ca xã hội mà có hƣớng biên son hp lí.  
Từng chƣơng, từng bài nên có mc tiêu rõ ràng, cthể để SV ddàng tiếp cn, nm bt trng  
tâm bài học. Riêng đối vi SV khi ngành Ngữ văn bậc Cao đẳng, Đại hc, GV cn phi quán  
trit mục tiêu đào tạo GV theo chun THCS, THPT ca Bgiáo dục để thiết kế khung chƣơng  
trình khp vi thc tin ging dy ca các em tại các cơ sở giáo dục. Đồng thi liên hkhung  
chƣơng trình này để chra những ƣu điểm và hn chế của nó. Qua đó, giúp các em có cái nhìn  
tng quan hơn, hƣớng ti mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện chƣơng trình giáo dục Ngữ văn  
cp 2, 3. Chng hn, khi dạy môn “Văn học phƣơng Tây”, “Văn học Việt Nam 1, 2, 3, 4”,…,  
ngƣời dy nên tham khảo chƣơng trình Ngữ văn cấp THCS, THPT xem các tác gia, tác ginào  
nên đƣợc đƣa ra giảng dy (Banzac, Victor Huygo, Tản Đà, Tố Hu, Huy Cn, HChí Minh,  
Nguyễn Quang Sáng….) và cần ging dy nhng ni dung gì. Từ đó, ngƣời dy tiến hành son  
thảo đề cƣơng môn học bao quát đƣợc snghip sáng tác ca các tác gia, tác giả này để cùng  
ngƣời hc tho lun, nghiên cứu sâu. Điều này có giá trthiết thực cho ngƣời học khi ra trƣờng  
ging dy các bài hc có liên quan trc tiếp đến ni dung môn hc.  
Mt khác, vic liên hthc tin bài hc này còn có ý nghĩa tầm xa. SV snhn thy  
môn hc thú v, bổ ích hơn khi nó thiết thc, gn lin vi thc tế ngành nghề đào tạo. Giúp các  
em làm tt công việc đƣợc giao sau khi ra trƣờng.  
765  
2.2.2. Nâng cao vic dy học theo hướng đối thoi nhất là đối vi lớp có đông SV  
Đây là môi trƣờng mà SV luôn đƣợc tƣơng tác, thảo lun. Nó to ra skhác bit  
vnhu cu hc hi ca tng SV. Hthấy mình có động lực để đào sâu tìm hiểu kiến  
thc tnhiu ngun, nhiều góc độ, hc tp theo cách ca mình chkhông bgii hn  
trong mt khuôn mu nào. Trong một trƣờng Đại học, Cao đẳng vic ging dy bt kì  
môn hc nào không chỉ đơn thuần là dy cho SV tiếp nhn, khám phá kiến thc trong  
phm vi bài học mà ngƣời dy còn chú trng vic cung cấp thông tin trên cơ sở liên hệ  
thc tin, cp nht trong tình hình mi. Và nht là những thông tin “mở” để ngƣời hc  
trăn trở. Vì vy, dy học theo hƣớng đối thoi là mt trong những phƣơng pháp phù hp  
vi tiêu chí dy ít, hc nhiều hơn. Trong đó, chú trọng rèn luyn cho SV cách tự  
hc, làm vic nhóm và nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngủ GV”. Để vic dy  
hc này có hiu qu, chúng ta tiến hành các bƣớc sau:  
Bƣớc 1: Ngƣời dy la chọn và đƣa ra vấn đề cn tho luận. Ngƣời hc snghiên  
cu tài liu và chun bị kĩ các vấn đstho lun.  
Bƣớc 2: Ngƣời dy chtrì tho luận còn ngƣời hc strình bày cách hiểu, hƣớng  
trin khai vấn đề đƣợc giao trƣớc tp thlp hc.  
Bƣớc 3: Ngƣời dạy hƣớng dn tho lun, phát huy tính tích cc chủ động trong  
sinh viên. Còn ngƣời hc strình bày ý kiến cá nhân và tranh lun vi bạn đồng hc  
thm chí là với ngƣời dạy để gii mã vấn đề.  
Bƣớc 4: Ngƣời dạy đánh giá ƣu điểm, hn chế vni dung, hình thc trình bày ca  
ngƣời hc, chra vấn đề cn khc phc và tiếp tục suy nghĩ mở rng vấn đề. Riêng  
ngƣời hc sẽ đề xut hoc trình bày những băn khoăn đthy và trò cùng nhau tháo g.  
Đối với SV ngành Văn, việc hc tập theo hƣớng đối thoi là một đề xut tích cc.  
Theo cách dy truyn thống đối vi riêng môn Ngữ văn, GV thƣờng dy các em theo  
hƣớng ổn định, với khung chƣơng chuẩn gm các ni dung cho tng bài học. Điều này  
vô tình đã khép kín tƣ duy sáng tạo ca các em khi chiếm lĩnh, cảm thni dung tác  
phẩm. Trong khi đó, ở bậc Đại học SV đứng mt tm với cao hơn, các em có thể làm  
chvấn đề, tha sc khám phá tác phm theo cách riêng cumình, thm chí có thphn  
bác nhng cách hiu truyn thống và đƣa ra những luận điểm mi mbuộc ngƣời  
nghiên cu phải trăn trở, nhìn li. Vì vy, vic hc tập theo hƣớng đối thoi áp dng cho  
SV khi ngành này skhc phục đƣợc tƣ duy cứng nhc, mt chiu thay bằng tƣ duy  
phn bin, sáng tạo, đa chiều góp phn thành công khi chiếm lĩnh kiến thc khoa hc  
Văn học.  
2.2.3. Khuyến khích SV cùng tham gia nghiên cu khoa hc  
766  
Đây là nhiệm vchung không chcủa ngƣời dy mà còn cả ngƣời hc. Chúng ta  
nên khuyến khích, động viên các em cùng tham gia nghiên cu khoa học trong lĩnh vực  
chuyên ngành. Điều này sgiúp ích rt nhiu cho vic trao di kiến thc, nâng cao cht  
lƣợng hc tập và là cách để SV khẳng định năng lực ca mình ngay khi ngi trên ghế  
nhà trƣờng. Cũng nhƣ góp phần hình thành mt phm cht tt của ngƣời lao động trong  
thi kì mới: độc lp, ttin và sáng tạo. Khi làm đƣợc điều này, SV stự tin hơn khi ra  
trƣờng đứng trên bc ging, luôn có ý thc hc tp không ngừng để ging dy có cht  
lƣợng các phân môn mà mình đm nhn.  
Mt khác, vic nghiên cu khoa hc chuyên ngành sẽ nung đúc cho các em tinh  
thn cu thcao vchuyên môn, hiểu rõ cái hay, đỉnh cao ca ngành nghề mình đang  
theo hc. Từ đó, giúp các em thêm yêu nghề, ttin vi ngh. Là SV ngành Ngữ văn, có  
thcác em slà nhng nhà giáo dục tƣơng lai thì việc yêu ngh, tâm huyết vi nghlà  
vô cùng cn thiết. Chkhi các em say mê tht svi ngành ngh, vi tác phm mà mình  
sdy thì các em mới “kí gi” ƣớc mơ chinh phục, khám phá, chiếm lĩnh kiến thc văn  
hc cho thế hệ ngƣời hc mai sau. Hscm nhận đƣợc sc hút ta ra tbài hc và dễ  
dàng khc sâu nội dung bài để cùng khám phá, trăn trở và thp tiếp “ngọn lửa” ấy cho  
bao lớp ngƣời kế tiếp.  
2.2.4. Tht cht khâu kiểm tra đánh giá. Đảm bo thc hin liên tc và kp thi  
Để khuyến khích tinh thn hc tp của SV, cũng nhƣ dễ dàng qun lí lp hc  
(đối vi lớp đông SV), hỗ trcho SV làm vic nhóm tích cc, GV nên linh hot khi tính  
điểm. Chng hn, GV có thể cơ cấu thang đim cui kì thành hai ct theo tl3/7. Ct 1  
là điểm trên lp hay còn gọi là điểm điều kin (chiếm tl30% tổng điểm hết môn). Ct  
2 là điểm thi cuối kì tƣơng đƣơng 70% tổng điểm hết môn. Đối với điểm trên lp, GV  
nên chia ra các cột điểm nhỏ hơn bao gồm: 10% điểm cho các SV đi học đều và hoàn  
thành bài tp nhóm; 10% cho SV tham gia phát biu xây dựng bài thƣờng xuyên; 10%  
còn li dành cho cột điểm bài kim tra gia kì. Việc theo dõi đánh giá tính điểm cho SV  
đƣợc thc hin liên tc qua tng bui học và đƣợc công brõ ràng sau khi kết thúc môn  
học trƣớc lớp. Điều này sẽ giúp SV có thái độ hc tp tích cc và ý chí phấn đấu khi  
khám phá ni dung bài hc. Nhất là GV cũng có thể qun lí lp dễ dàng hơn qua từng  
tiết hc.  
2.2.5. Thƣờng xuyên tchc các Hi tho khoa hc chuyên ngành (Hi Tho về phƣơng  
pháp dy hc Ngữ Văn, Hội thảo văn học Đồng bng sông Cửu Long…), hoặc tchc  
các diễn đàn chia sẻ kinh nghim dy hc trong và ngoài trƣờng. Đồng thi mcác câu  
lc bvừa chơi vừa hc cho SV chuyên ngành  
Vic tchc các hi tho khoa hc chuyên ngành và các diễn đàn chia skinh  
nghim dy hc, qun lí SV là vô cùng thiết thc. Trong quá trình lên lp, GV gp  
không ít tình hung bt ng, phát sinh khó ng xử. Đặc biệt là đối vi các thy cô giáo  
767  
trmi vào ngh. Nhng bui hi tho vchuyên môn, về phƣơng pháp giảng dy, hay  
các diễn đàn chia sẻ kinh nghim dahc Ngữ văn sẽ là “chìa khóa vàng” giúp họ khc  
phục đƣợc vấn đề ca mình. Bên cạnh đó, hội thảo cũng là dịp để chúng ta nhìn li mt  
ln na PPDH hin tại đã đáp ứng đƣợc nhu cu thc tiễn hay chƣa thông qua các vấn  
vn đề đƣợc đại biểu đề cp. Mt khác, khi quy mô hi tho mrộng đối tƣợng tham  
gia ca các trƣờng trong và ngoài khu vc, chúng ta sẽ đƣợc schia nhiu ý kiến khác  
nhau ttrƣờng bn cùng nhng tình huống sƣ phm, nhng vấn đề khó khăn khi quản lí  
lp hc, các vấn đề chuyên môn gn vi nhu cu của ngƣời hc... Từ đó, chúng ta sẽ có  
cách nhìn khách quan hơn khi hoàn thiện lại khung chƣơng trình đào tạo tại đơn vị  
mình, hƣớng ti vic giáo dục con ngƣời toàn din phù hp vi yêu cu mi ca xã hi.  
Đặc bit, chúng ta có thxác lập đƣợc cơ sở lí thuyết và thc tin cho việc đổi mi công  
tác đào tạo, bồi dƣỡng ngun nhân lực tƣơng thích với nhu cầu đặt ra. Đây cũng là dịp  
để các nhà khoa hc, các chuyên gia, các nhà giáo dục đã và đang công tác trao đổi về  
tình hình dy hc hiện nay và đề xuất định hƣớng đổi mới chƣơng trình dạy hc Ngữ  
Văn bậc Đại học, Cao đẳng theo hƣớng phát triển năng lực, chú trng thực hành. Đồng  
thi, vic tchc các hi tho, diễn đàn này còn là nơi trao đổi chuyên môn, nghip vụ  
giữa các cơ sở đào tạo và sdng giáo viên Ngữ văn ở bậc THPT, THCS. Qua đó, thu  
hút squan tâm và tạo bƣớc chuyn biến vnhn thc trong gii nghiên cu và ging  
dy, chun bcho việc đổi mới căn bản, toàn din vic dy hc Ngữ văn nói chung.  
Thc hiện đƣợc điều này nghĩa là chúng ta đang “Đổi mới căn bản, toàn din nn giáo  
dục theo hƣớng chun hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chƣơng trình, nội dung,  
phƣơng pháp dạy học; đổi mới cơ chế qun lý giáo dc, phát triển đội ngũ giáo viên và  
cán bqun lý giáo dục, đào tạo. Tp trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi  
trng giáo dục đạo đức, li sống, năng lực sáng to, kthut thực hành” mà Nghị  
quyết Đại hi ln thXI của Đảng đra.  
Riêng đối vi SV, chúng ta nên cùng phi hợp để tchc các Câu lc bchuyên  
ngành. Đây là một sân chơi lành mạnh, bổ ích dành cho ngƣời dy lẫn ngƣời hc. Sau  
thi gian hc tp, làm vic mt mi, các câu lc bộ văn học sẽ là nơi gặp g, giao lƣu,  
trao đổi hc thut gia GV vi SV, SV với SV. Môi trƣờng này vừa là sân chơi giúp  
ngƣời hc giải trí, thƣ giãn mà còn là dịp để hmrng kiến thc, nâng cao tm nhìn  
xã hi, có thphát huy vai trò chủ đạo ca mình khi trình bày ý kiến cá nhân vnhng  
vấn đề khác nhau trong lĩnh vực chuyên môn. Bên cạnh đó, các em cũng có thể rèn  
luyn các kỹ năng mềm nhƣ: kỹ năng giao tiếp trƣớc đám đông, kỹ năng trình bày một  
vấn đề…một tcht cn thiết dành cho ngƣời lao động mới. Là SV Văn, các em có thể  
tham gia các câu lc bộ nhƣ: CLB nhà giáo tƣơng lai, CLB văn học, CLB cây bút tr,  
CLB ngâm thơ, bình thơ… Đây sẽ là bƣớc đệm giúp các em hoàn thin bn thân, tha  
sc sáng to, nâng cao kỹ năng thực hành đối vi chuyên môn của mình để hi nhp tt  
vào môi trƣờng xã hi.  
768  
3. Kết lun  
Chất lƣợng dy và hc do nhiu yếu tquyết định. Song, PPDH đóng vai trò then  
cht, chủ đạo ảnh hƣởng trc tiếp đến chất lƣợng đầu ra ca SV nói chung và SV ngành  
Ngữ Văn nói riêng. Sƣ phạm là mt ngành mô phm. Vì thế, chúng ta phi dn khc  
phc và phát huy những ƣu, khuyết điểm trong PPDH làm kiu mu cho giáo dc quc  
gia. bài viết này, chúng tôi mun nhn mạnh đến vai trò ca thc tin gn lin vi  
giáo dục. Trong đó, các khối ngành Sƣ phạm slà lực lƣợng chlực đối vi snghip  
phát trin lâu dài của đất nƣớc. Vì thế, chúng tôi đặc biệt lƣu ý đến các đối tƣợng này  
vi hi vng: Hslà nhp cu ni lin khong cách gia lí thuyết và thc hành. Trên  
đây là một sgiải pháp đề xut ca chúng tôi nhm mc tiêu nâng cao cht lượng giáo  
dục theo hướng vn dng dành cho SV khi ngành Ngữ Văn. Chúng tôi rất mong nhn  
đƣợc ý kiến chia scủa Quý độc gi.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Bùi Ngc H(2008), Nhng vấn đề lí lun giáo dc, Nxb. Đại hc quc gia Tp  
HCM.  
2. Hồ Tấn Nguyên Minh (2013), “Hƣớng đi mở cho giờ dạy Ngữ văn trong trƣờng trung  
học phổ thông”, www.giaoduc.com.vn.  
3. Nguyễn Văn Nở, Nguyn ThHng Nam, Nguyễn Lâm Điền (2011), Nhng vấn đề  
văn học, ngôn ngvà ging dy ngữ văn, Nxb. Giáo dc Vit Nam.  
4. Hà Nhật Thăng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Hà Nội.  
5. www.giaoduc.com.vn, Đối thoi trong giờ đọc hiu tác phẩm văn chƣơng, đăng ngày  
18/10/2007.  
769  
pdf 10 trang baolam 12/05/2022 3400
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng vận dụng đối với sinh viên Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_xuat_giai_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc_theo_huong_va.pdf