Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam gắn liền với phát triển bền vững

1
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUN NHÂN LC NGÀNH DU LCH VIT NAM  
GN LIN VI PHÁT TRIN BN VNG  
ThS. Đinh Việt Phương  
Vin Du lch – Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM  
Tóm tt  
Du lch Vit Nam luôn là la chn tuyt vời đối vi khách du lch quc tế vi  
đường bbiển dài hơn 3260km, những khu bo tn thiên nhiên đầy lý thú, nhng thành  
phnhiu sc màu, nhng di tích lch shào hùng, nền văn hóa độc đáo, cùng danh sách  
những món ăn thuc top ngon nht thế gii do nhiu tchc và tp chí du lch quc tế  
bình chn. Thi gian gần đây, du lch Việt Nam đã có nhiều du hiệu tăng trưởng khả  
quan vi vi tốc độ tăng trưởng trung bình 7% năm. Tuy nhiên, theo số liu thng kê ca  
Tng cc du lch, hin Vit Nam vi tốc độ tăng trưởng trong top đầu các nước có tc độ  
tăng trưởng du lch cao trên Thế giới nhưng số lượng khách quc tế đến Việt Năm chỉ  
khiêm tn xếp gia bng xếp hng trong khu vc ASEAN và chiếm ttrng rt khiêm tn  
trong bng xếp hng quc tế. Mt trong nhng nguyên nhân dẫn đến thc trng này nm  
chất lượng lao động du lịch đặc bit là ngun nhân lc chất lượng cao còn nhiu hn  
chế.  
Dưới góc độ qun lý kinh tế địa phương, khu vc hay quc gia muốn đẩy mnh  
phát trin kinh tế - xã hi, cn chú ý đến các ngun lc bao gm: tài nguyên thiên nhiên,  
ngun vn, khoa hc - công nghệ, con người… Trong đó, ngun lực con người hay còn  
gi là ngun nhân lực được xem là yếu tquan trng và có tính cht quyết định nht.  
Hin nay có khá nhiều quan điểm khác nhau vkhái nim liên quan đến ngun nhân lc.  
Theo định nghĩa của Liên Hp Quc (UN) thì “Nguồn nhân lc là tt cnhng kiến thc,  
kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng to của con người có quan hti sphát  
trin ca mi cá nhân và của đất nước”. Còn theo Tchức lao động quc tế (ILO) thì:  
“Nguồn nhân lc ca mt quc gia là toàn bnhững người trong độ tui có khả năng  
tham gia lao động”. Trong đó, ngun nhân lc chất lượng cao được xác định là mt bộ  
phn ca ngun nhân lực nói chung, nhưng là một bphận đặc bit, bao gm nhng  
người có trình độ hc vn từ cao đẳng, đại hc trở lên đang làm việc trong các lĩnh vực  
khác nhau của đời sng xã hi, có những đóng góp thiết thc và hiu qucho sphát  
trin bn vng ca cộng đng nói riêng và toàn xã hi nói chung.  
1
2
Ngun nhân lc chất lượng cao là mt bphn không thtách ri khi ngun nhân lc  
quc gia, khi quốc gia đó chuyển dn cơ cấu sang nn kinh tế da trên tri thc là trng  
yếu. Trong xu hướng hi nhp quc tế và toàn cu hóa, ngun nhân lc chất lượng cao  
đóng vai trò quyết định, phát trin ngun nhân lc chất lượng cao làm gia tăng giá trị cho  
con người cvvt cht, tinh thn, trí tu, kỹ năng, làm tươi mới năng lực và phm cht  
để đáp ứng yêu cu ngày càng cao cho phát trin kinh tế - xã hi. Có thnói, phát trin  
ngun nhân lc chất lượng cao ca mt quc gia chính là sự thay đổi số lượng và cht  
lượng vkiến thc, kỹ năng, thể lc và tinh thn; là quá trình to lp và sdụng năng lực  
toàn din của con người cho phát trin kinh tế - xã hi cùng shoàn thin ca mi cá  
nhân. Hin ti, Việt Nam đang shu mt ngun nhân lc khá di dào vsố lượng nhưng  
li rt hn chế vmt chất lượng. Năm 2015, cả nước có khong 14.000 tiến sĩ và tiến sĩ  
khoa học; 1.432 giáo sư; 7.750 phó giáo sư; 16.000 thạc sĩ; 30.000 cán bộ hoạt động khoa  
hc và công ngh; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, trong số đó 49% giảng viên đại  
học có trình độ thạc sĩ trở lên. Đồng thi, cả nước hin có 14.000 giáo viên trung cp  
chuyên nghip; 11.200 giáo viên dy nghvà 925.000 giáo viên hphthông. Trong số  
9.000 tiến sĩ được điều tra thì có 70% gichc vqun lý, chcó 30% thc slàm công  
tác chuyên môn. Theo kết quả điều tra gần đây, hiện ti ở nước ta 63% ssinh viên tt  
nghiệp đại học chưa có việc làm, nhiều cơ quan, doanh nghiệp nhn sinh viên vào làm  
vic phi mt từ 1 đến 2 năm đào tạo li. Trong số 37% sinh viên ra trường có vic làm  
thì về cơ bản cũng chưa đáp ứng được yêu cu công vic... Rõ ràng là chất lượng ngun  
nhân lc của nước ta chưa cao, có sự mâu thun giữa lượng và cht ca ngun nhân lc  
chất lượng cao. Theo Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá, chất lượng ngun nhân lc Vit  
Nam hiện nay đạt mức 3,39/10 điểm và năng lực cnh tranh ca nn kinh tế Vit Nam xếp  
th73 trong tng s133 quốc gia được xếp hạng. Cơ cấu đào tạo ngun nhân lc ở nước  
ta cũng có sự mất cân đối nghiêm trng: c1 cán btt nghiệp đại hc thì có 1,16 cán bộ  
tt nghip trung cp và 0,92 công nhân kthuật. Trong khi đó, tỷ lnày ca thế gii  
tương ứng là 4 và 12. Vit Nam, c1 vn dân thì có 181 sinh viên đại học, trong khi đó  
ca thế gii là 100 và Trung Quc là 140... Bên cạnh đó, ngun nhân lc chất lượng cao ở  
nước ta li phân bố đồng đều theo vị trí địa lý: 92,2% cán bộ có trình độ tiến sĩ trở lên tp  
trung 2 thành phln là Hà Ni và thành phHChí Minh, scán bộ có trình độ từ  
tiến sĩ trở lên các vùng Tây Bc, Tây Nguyên và Nam Bchiếm chưa tới 1%. Trong số  
giáo sư và phó giáo sư, có tới 86,2% Hà Ni; 9,5% Thành phHồ Chí Minh, các địa  
phương còn lại chưa tới 4,3%. Những năm gần đây, ở Vit Nam mỗi năm có hàng trăm  
ngàn sinh viên đại hc, hàng chc ngàn hc viên cao hc, nghiên cu sinh. Tlệ lao động  
có trình độ đại hc trở lên tăng từ 3,8% trong tng lực lượng lao động năm 2002 lên  
khoảng 6.2% trong năm 2013... Nguồn nhân lc chất lượng cao ở nước ta đang còn rất  
nhiu vấn đề bt cp. Số lượng lao động qua đào tạo ở trình độ từ đại hc trlên ngày  
2
3
một gia tăng, nhưng chất lượng của lao động qua đào tạo, khả năng thích ứng công vic  
và phát huy kết quả đào tạo ca số lao đng này li rt thp. [1]  
Du lịch đã và đang trthành mt nhu cu tt yếu ca cuc sng hiện đại và được đưa vào  
nhóm ngành kinh tế mũi nhọn ca nhiu quc gia trên Thế gii. Thc tế, theo sliu  
thng kê ca Tchc du lch Thế gii ngành du lịch đóng góp 10% vào GDP toàn thế  
gii, cthvới đóng góp 1.5 ngàn tỷ USD trong tng giá trxut khu toàn thế gii. Cũng  
trong năm 2015, du lịch quc tế vi tốc độ gia tăng số lượng khách du lch quc tế vào  
khong 4.6% đạt 1,184 triệu lượt khách. Gần đây, du lch Vit Nam đã có nhiều du hiu  
tăng trưởng khquan vi vi tốc độ tăng trưởng trung bình 7% năm. Theo số liu thng  
kê ca Tng cc du lch, hin Việt Nam đứng thứ 5 trong các nước ASEAN vsố lượng  
khách du lch quc tế đến với 7,94 lượt năm 2015, nhưng chỉ bng 27% số lượng khách  
ca Thái Lan (29,88 triu), bng 31% so vi Malaysia (25,70 triu), 52% so vi  
Singapore (15,23 triệu). Như vậy có thnói vi tốc độ tăng trưởng trong top đầu các nước  
có tốc độ tăng trưởng du lch cao trên Thế giới nhưng số lượng khách quc tế đến Vit  
Năm chỉ khiêm tn xếp gia bng xếp hng trong khu vc ASEAN và chiếm ttrng rt  
khiêm tn trong bng xếp hng quc tế. Điều này đang trở thành mt thách thc vi  
ngành du lch Vit Nam khi từng được UNESCO công nhn 22 di sn Thế gii ti Vit  
Nam vi nhiều điểm du lịch và cơ sở lưu trú lọt top những địa điểm du lịch đáng mơ ước  
hoc top nhng khách sạn, resort đẹp nht Thế gii do các tchc, tp chí du lch quc tế  
bình chọn như Rough guides (Anh), Trip Advisor (M), Business Insider (M), The  
Richest…Nhng nhận định trên có ththy vai trò của các cơ sở đào tạo ngun nhân lc  
chất lượng cao đáp ứng được nhu cu vngun nhân lc phc vtrong du lch slà mt  
trong những đòn bẩy để du lch Vit Nam có thrút ngn khong cách vi các quc gia  
trong khu vc và trên Thế gii. Bài tham lun nhm mục đích xác định các yếu tcó thể  
ảnh hưởng đến việc đào tạo ngun nhân lc chất lượng cao ngành du lch bao gm thc  
trạng và đề xut gii pháp đáp ứng nhu cu phát trin bn vng của địa phương và khu  
vc, vùng min.  
Theo thống kê sơ bộ ca Tng cc Du lch mỗi năm ngành Du lịch Vit Nam cn  
thêm 40.000 lao động nhưng sinh viên ra trường chkhoảng 15.000 người, trong đó hơn  
12% có trình độ cao đẳng, đại hc. Tuy nhiên, chất lượng ngun nhân lc này vẫn chưa  
đạt yêu cu ca doanh nghip dẫn đến tình trng va tha li va thiếu lao động trong  
ngành Du lch. Theo báo cáo ca Vin Nghiên cu Phát trin Du lch (ITDR) vi tốc độ  
tăng trưởng là 6,2%/năm trong giai đoạn 2011-2015, đến hết năm 2015, nhu cầu nhân lc  
làm vic trc tiếp (hướng dn viên du lịch, điều hành tour, lễ tân…) trong ngành ước cn  
620.000 người. Và 5 năm nữa, con số này lên đến 870.000 lao động trc tiếp vi tốc độ  
3
4
tăng trưởng trong giai đoạn 2016-2020 là 7,0%/năm. Hiện nay, có khong 50 vn lao  
động trc tiếp và trên 1 triệu lao động gián tiếp trong ngành này [2]. Đồng thi, ngành Du  
lch hiện được đánh giá là ngành có nhu cầu nhân scao gp 2-3 ln so vi các ngành  
trọng điểm khác như giáo dục, y tế, tài chính… Riêng tại TP.HCM, mt trung tâm ln về  
du lch, đặc bit vi nhiu tiềm năng về du lch MICE, nhu cu từ nay đến 2020, mỗi năm  
cn khoảng 21.600 lao động. Cũng theo quan sát và kết qunghiên cu ca Vin Nghiên  
cu và Phát trin Du lch Việt Nam, lao động trong ngành du lch hin nay ở nước ta về  
cơ bản đáp ứng được nhu cu ca ngành dch vnói chung. Tuy nhiên, so vi yêu cu ca  
hi nhp, phát trin, cnh tranh trên thế giới, đặc bit trong khu vc dch vcao cp - tiêu  
chun khách sn từ 3 đến 5 sao hoặc hơn nữa, nhân lc Việt Nam chưa đáp ứng được yêu  
cầu trong môi trường có tính cnh tranh cao, còn thiếu nhiu kỹ năng quản trtoàn cu  
và qun trchui giá trị đặc thù ca ngành.  
Mt snguyên nhân dẫn đến thc trng chất lượng ngun nhân lc du lch chỉ đáp ứng  
được mức cơ bản còn phân khúc chất lưng cao thì còn nhiu khiếm khuyết kiến thc,  
kỹ năng và thái độ như sau:  
Nhân lc ngành du lch hiện nay được đánh giá là không đáp ứng được yêu cu  
ca doanh nghip vì việc đào tạo tại các trường đặt nng kiến thc lý thuyết quá  
nhiu, trong khi ngành du lch là mt ngành dch vụ đặc thù cn chú trng thc  
hành trong môi trưng thc tế. Cth, thi gian thc tp ti các doanh nghiệp chưa  
đảm bo cung cấp cho người học đủ thời gian tích lũy kiến thc và kỹ năng thực  
hành dẫn đến tình trạng sinh viên ra trường hầu như không có kinh nghiệm gì.  
Trong khi đó tại các quốc gia hàng đầu vdu lch - khách sạn như Thụy sĩ,  
Singapore, Australia,…thi gian thc tp ti các doanh nghip phải được sp xếp  
tương đương thời gian hc lý thuyết.  
Tình trng mt cân bng gia ngun nhân lc có kỹ năng nghiệp vvà kỹ năng  
ngoi ngdẫn đến chất lượng ngun nhân lực chưa hoàn chỉnh để đáp ứng yêu cu  
nghnghip.  
Khả năng làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, năng lực sdng ngoi nglà  
công cgiao tiếp và làm vic ca ngun nhân lc du lch còn rt hn chế. Trong  
môi trường làm vic có yếu tố nước ngoài, ngoi ng, hiu biết văn hoá thế gii  
luôn là điểm yếu của lao động Vit Nam nói chung và trong ngành du lch nói  
riêng.  
Tinh thn trách nhim làm việc, đạo đức nghnghiệp, đạo đức công dân, ý thc  
văn hoá công nghiệp, kluật lao động ca mt bphận đáng kể sinh viên mi ra  
4
5
trường chưa cao. Điều này mt phn dẫn đến năng suất lao động còn thp so vi  
nhiều nước trong khu vc và thế gii.  
Dưới góc độ giáo dục và đào tạo thì giáo dục và đào tạo vdu lch Vit Nam hin  
nay đang do một số lượng lớn các trường Giáo dục và đào tạo NghDu lch công lp,  
gần 60 trường đại hc và mt số các cơ sở dân lp thc hin. Theo BVHTTDL, số  
lượng giảng viên chính trong các trường đại học và cao đẳng công lập là 1,460 người và  
hơn 600 giảng viên cộng tác. Có 2,579 đào tạo viên du lch có chng chdo Hội đồng cp  
Chng chDu lch Vit Nam (VTCB) cp. Thc tế, bên cnh những đóng góp tích cực về  
đào tạo ngành du lịch, cũng phải thng thn tha nhn mt snguyên nhân dẫn đến cht  
lượng đào tạo du lịch chưa cao xut phát tphía các nhà qun lý giáo dc, đào tạo mà cụ  
thvai trò của các trường đào tạo, hun luyn nhân lc ngành du lch. Đặc bit, tha  
thun ASEAN Mutual Recognition Arrangement (MRA) on Tourism Professionals - Tha  
thun tha nhn ln nhau trong ASEAN vnghdu lch đã chính thức có hiu lc trong  
Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015 mang đến nhiều cơ hội làm vic tại nước  
ngoài trong khu vc ASEAN cho ngun nhân lc du lch Vit Nam, nâng cao kỹ năng  
nghnghip vi mc thù lao tt. Tuy nhiên tha thuận này cũng mang đến nhiu thách  
thc cho chính thị trường lao động ti Việt Nam dưới áp lc cnh tranh ca lực lượng lao  
động tcác quc gia khi ASEAN. Tha thun tha nhn ln nhau trong ASEAN vnghề  
du lch sẽ đưa ra cơ chế tha thun về tính tương đương của các thtc chng nhn và  
trình độ chuyên môn du lch trong ASEAN. Khi các quc gia ASEAN công nhn trình độ  
ca nhau skhuyến khích mca và tdo hóa thị trường lao động du lch trong khu vc  
và thúc đẩy khả năng cạnh tranh ca ngành du lch trong mi quốc gia ASEAN; đồng thi  
thu hút ngun nhân lc gii cn thiết bù đắp sthiếu hụt lao động có tay nghti mt  
quc gia thành viên. Lao động đủ điều kiện để làm vic mt quc gia ASEAN sphi  
tuân theo pháp lut hiện hành trong nước và các quy định của nước sti [3]. Có thdễ  
dàng nhn thy, tha thun MRA mra cánh cng luân chuyển lao động các ngành nghề  
được công bnói chung và trong du lch nói riêng trong cộng đồng các quc gia thành  
viên ASEAN. Điều này sẽ tăng cơ hội cho lao động ngành du lch Việt Nam được cxát  
vi mọi trường quc tế, nâng cao kỹ năng nghề nghip vi mc thu nhp tốt hơn. Tuy  
nhiên sẽ không ít lao động ngành du lch chịu tác động trc tiếp ca vic cnh tranh vic  
làm trên chính thị trường nội địa khi lao động ti các quốc gia thành viên ASEAN được  
quyn làm vic ti Vit Nam theo tha thun MRA. Bi mt trong nhng điểm yếu ca  
lao động ngành du lch Việt Nam đó là: Khả năng sử dng ngoi nghiện đang là rào cản  
và là mt trong nhng hn chế của lao động ngành du lch vì thế lực lượng lao động  
ngành du lịch trong nước cn hoàn thin các kỹ năng về ngoi ngữ để nâng cao năng lực  
cnh tranh trong bi cnh hi nhp hin nay.  
5
6
Như đã nói ở trên chất lượng ngun nhân lc ngành du lch Vit Nam hin nay vn  
chưa đạt yêu cu ca doanh nghip dẫn đến tình trng va tha li va thiếu lao động  
trong ngành Du lch. Vì thế để có thphát trin ngun nhân lc du lịch các cơ sở đào tạo  
cần thay đổi chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy để bt kịp xu hướng phát trin  
ngun nhân lc. Cth:  
Chương trình đào tạo, ging dy cn bám sát vi thc tế đồng thi cn có sự  
tham kho và tinh chnh theo tiêu chí ging dy nhng gì những trường đào  
to ngành du lch trên Thế giới đang dạy phù hp vi bi cnh lch s-văn  
hóa ca Vit Nam. Tài liu hc tp, giáo trình, bài ging cần được thường  
xuyên cp nht, chun hóa vnội dung. Phương pháp đào tạo ca các  
trường cao đẳng, đại hc nên cgắng đổi mới theo hướng nâng cao tính chủ  
động, sáng to của sinh viên, đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng  
chuyển sang đào tạo theo tín ch. Đội ngũ giảng viên cn tuyn chọn đúng  
chuyên ngành du lch, bồi dưỡng nghip vụ sư phạm và có kinh nghim  
thc tế nhm truyền đạt kiến thc lý thuyết và thc tế một cách đầy đủ và  
xác thc vi thị trường du lch nhiu biến động.  
Tăng thời lượng thc hành thc tp tại các DN tương đương với thời lương  
ging dy lý thuyết. Hin nay, không ít doanh nghip sn sàng bt tay vi  
các cơ sở đào tạo để thiết lp mạng lưới htrthc tp, hun luyn cho sinh  
viên ngay tkhi còn ngi trên ghế nhà trường bng vic nhn thc tp, làm  
vic part-time hay tài trhc bng để thu hút nhân tài.  
Khuyến khích người hc trau di ngoi ngbên cnh tiếng Anh. Đặc bit là  
các nhóm tiếng có số lượt khách du lch quc tế tăng nhanh hàng năm như  
tiếng Hoa, Nht, Hàn và thị trường tiếng hiếm như Đức, Italia, Pháp, Tây  
Ban Nha nhm thu hút lượng khách du lch tcác quc gia vừa được Chính  
phVit Nam ban hành Nghquyết s46/NQ-CP vvic min ththực đơn  
phương cho công dân ngày 18/6/2015 vừa qua.  
Bên cạnh đó nguồn nhân lc du lch Vit Nam cần được trang bcác kỹ  
năng mềm (kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết  
trình,…) bên cnh kỹ năng nghip vvà kỹ năng ngoi ng.  
Mt khác, chính bn thân sinh viên ngành du lịch cũng nên chủ động tìm hiu vngành  
ngh, chủ động tham khảo tư vấn la chn cp hc cho phù hp với định hướng phát trin  
nghnghiệp trước khi đăng ký chọn khóa học và trường đào tạo. Chủ động nâng cao đạo  
đức nghnghip gn lin vi phát trin bn vng, tinh thn làm vic chuyên nghip (kỹ  
năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp và trưởng thành trong thái độ, cách cư xử ở nơi  
6
7
làm vic) cùng năng suất lao động cao. La chn bồi dưỡng thêm ngoi ngcho phù hp  
vi thế mnh ca bn thân bên cnh tiếng Anh ngôn ngphbiến nht trong ngành du  
lch.  
Cui cùng, doanh nghip sdụng lao động ngành du lch cn chủ động trong vic định  
hướng, phát trin chính sách nhân sbn vng. Cthhp tác, liên kết với các cơ sở đào  
to ngành du lịch để la chọn và đào tạo nhng nhân stiềm năng, gắn bó lâu dài vi  
công ty thông qua chương trình huấn luyn cùng chính sách đãi ngộ phù hợp, tương xứng  
mong mun của người lao động và công bng trên thị trường. Sn sàng tạo điều kin  
nhm mục đích ươm mầm thế hệ tương lai theo định hướng phát trin bn vng. Đồng  
thi, triết lý kinh doanh phải đảm bo khai thác tài nguyên du lch mt cách có chn lc,  
phù hp vi khả năng khai thác hiện ti và duy trì cho các thế hmai sau.  
Về cơ bản, khái nim phát trin bn vững lao động ngành du lịch nên được hiu theo cả  
hai nghĩa: thứ nht là xây dng nn tng vng chc vnhân sự thông qua chương trình  
đào tạo, hun luyện cùng cơ chế chính sách đãi ngộ thỏa đáng, thứ hai theo đúng nghĩa  
phát trin du lch bn vng tức là “Du lịch bn vng là việc đáp ứng các nhu cu hin ti  
ca du khách và vùng du lch mà vẫn đảm bo nhng khả năng đáp ứng nhu cu cho các  
thế hdu lịch tương lai” theo định nghĩa của Hội đồng du lch và lhành Thế gii  
(WTTC, 1996). Cn phbiến rộng rãi hơn nữa vkhái nim phát trin du lch bn vng  
cho cả người học, cơ sở đào tạo cùng doanh nghip kinh doanh du lịch để cùng nhau  
chung sc khai thác có chn lc phù hp vi khả năng đáp ứng ca ngun tài nguyên du  
lch mt cách bn vng (bao gm ctài nguyên thiên nhiên, xã hội và văn hóa) cũng như  
duy trì khả năng khai thác cho thế hệ tương lai.  
Tóm li, vai trò của các cơ sở đào tạo ngành du lch cn phải được phát huy hơn  
na trong thế chủ động hp tác, liên kết vi các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ sở Nhà  
nước liên quan đến ngành du lch các cp từ địa phương đến TW cùng các doanh nghip  
trong ngành để cùng nhau xây dng lực lượng lao động ngành du lch chất lượng cao đáp  
ng vi nhu cu phát trin ngày càng cao ca ngành và khai thác tiềm năng du lịch ca  
đất nước mt cách bn vng.  
7
8
Tài liu tham kho  
[1] PGS, TS. Đường Vinh Sường, Hc vin Chính trquc gia HChí Minh, 2014, Giáo  
dục đào tạo vi phát trin ngun nhân lc chất lượng cao ở nước ta hin nay,  
www.tapchicongsan.org.vn (ngày truy cp 10/09/2016)  
[2] Gii pháp phát trin ngun nhân lc chất lượng cao cho ngành Du lch, Trung tâm  
Thông tin và Dbáo Kinh tế-xã hi Quc gia - BKế hoạch và Đầu tư (NCSEIF),  
www.ncseif.gov.vn (ngày truy cp 09/09/2016)  
[3] Tha thun tha nhn ln nhau trong ASEAN (MRA) vNghDu lch  
8
pdf 8 trang Hứa Trọng Đạt 08/01/2024 780
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam gắn liền với phát triển bền vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnang_cao_chat_luong_nguon_nhan_luc_nganh_du_lich_viet_nam_ga.pdf