Giáo dục khởi nghiệp: Kinh nghiệm từ Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Working Paper 2021.1.3.10  
- Vol 1, No 3  
GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP:  
KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM  
Vi Quý Vương1, Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Đỗ Hoàng Phương Nhi  
Sinh viên CTTT KT - K57 – Viện KT & KDQT  
Trường Đại hc Ngoại thương, Hà Ni, Vit Nam  
Nguyễn Thị Hải Yến  
Giảng viên Khoa Kinh tế Quốc tế  
Trường Đại hc Ngoại thương, Hà Ni, Vit Nam  
Tóm tt  
Công nhn tính xu thế và tm quan trng ca khi nghip trong bi cnh hin ti, Chính phủ đề ra  
tầm nhìn đưa Việt Nam trở thành “quốc gia khi nghiệp.” Để đạt được mc tiêu, giáo dc khi  
nghip tại các cơ sở đào tạo, đặc bit bậc đại học, đóng vai trò thiết yếu. Tuy vy, loi hình giáo  
dục còn “non trẻ” tại Việt Nam này chưa phát huy được điểm mnh để tn dụng cơ hội, vượt qua  
thách thc. Vi mục đích đánh giá thực trạng và đề xuất phương hướng ci thin cho Vit Nam, bài  
viết áp dụng phương pháp nghiên cứu tình huống điển hình để phân tích điểm mạnh, điểm yếu ca  
mô hình giáo dc khi nghip ca Trung Quc; từ đó đưa ra các bài học kinh nghim cho chính  
quyền, cơ sở đào tạo và xã hi, phù hp vi những cơ hội, thách thc hin có ti Vit Nam.  
Tkhóa: Giáo dc khi nghip, sinh viên Vit Nam khi nghip, mô hình giáo dc khi nghip  
Trung Quc.  
ENTREPRENEURSHIP EDUCATION:  
A CASE STUDY OF CHINA AND LESSONS FOR VIETNAM  
Abstract  
Acknowledging the current importance of startup activities, the Vietnamese government drafted up  
a vision of becoming a "start-up nation". To achieve this goal, entrepreneurship education at training  
institutions, especially at the university level, plays a pivotal role. However, this newly introduced  
type of education in Vietnam has not realized its full potential to take advantage of opportunities  
and overcome challenges. With the aim of assessing the current situation and offering suggestions  
for improvement, this article applied the case study method to analyze the strengths and weaknesses  
1 Tác giliên h, Email: vivuong77@gmail.com  
FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 3 (06/2021) | 139  
of China's entrepreneurship education model; thereby providing lessons for Vietnamese authorities,  
training institutions and society, in line with the present opportunities and challenges in Vietnam.  
Keywords: China’s entrepreneurship education model, entrepreneurship education, Vietnamese  
students’ startpup activities.  
1. Đặt vấn đề  
Khi nghip là mt trong nhng yêu cu bt buc ca thời đại toàn cu hóa và công nghthông  
tin. Để theo kp xu thế thời đi và thích ng vi những thay đi nhanh chóng trên thế giới, các nước  
đang phát triển cn chú trng vào công cuc sáng tạo và đổi mi mà mt trong nhng yếu tquan  
trng nht là khi nghip. Nhn thức được vấn đề này, năm 2016 Việt Nam được xác định là  
“Năm quốc gia khi nghiệp” - thhin quyết tâm cao độ ca Chính phtrong việc thúc đẩy phong  
trào và tinh thn toàn dân khi nghiệp. Để đạt được mục tiêu, các cơ sở đào tạo, đặc bit là bậc đại  
học, đóng vai trò quan trọng, bởi đây là nơi “sản sinh” ra nguồn nhân lc chính chất lượng cao cho  
hoạt động khi nghip ca mi quc gia (Cc Thông tin Khoa hc và Công nghQuc gia, 2018).  
Song, giáo dc khi nghip Việt Nam chưa tận dụng các ưu thế đồng thời vượt qua nhng  
thách thc ca thi cuộc (Thái và Lý, 2018). Trong khi đó, quốc gia láng ging ca Vit Nam -  
Trung Quốc đã và đang thu về được mt sthành tu nhất đnh trong giáo dc khi nghip. Nhng  
tương đồng về đặc điểm kinh tế, xã hi gia Trung Quc và Vit Nam sẽ có ý nghĩa to lớn trong  
vic hc tp mô hình giáo dc khi nghip ca quốc gia đông dân này, từ đó phát triển, đẩy mnh  
hoạt động giáo dc khi nghip ti Việt Nam. Trên cơ sở đánh giá thực trng giáo dc khi nghip  
Vit Nam và phân tích mô hình giáo dc khi nghip Trung Quc, bài viết xác định những điểm  
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thc khi Vit Nam hc tập các mô hình nêu trên, đồng thời đưa ra  
mt sgii pháp nhằm đẩy mnh hoạt động giáo dc khi nghip ti Vit Nam.  
2. Cơ sở lý thuyết  
2.1. Giáo dc khi nghip  
2.1.1. Khái nim  
Giáo dc khi nghip là struyn tải tư duy, kiến thc và kỹ năng gắn vi khi nghiệp, đồng  
thời, nó cũng phản ánh các chương trình giáo dục và đào tạo tại các cơ sở giáo dc các cp (Cc  
Thông tin Khoa hc và Công nghQuc gia, 2018). Có thnói, giáo dc khi nghip cung cp  
cho hc sinh, sinh viên nhng kiến thc và kỹ năng cần có để to lp mt doanh nghip trong  
tương lai (Phạm, 2016). Giáo dc khi nghip bao gm nhiu hoạt động khác nhau: nghiên cu,  
hoạt động ngoi khóa, xây dựng chương trình dạy và hc, và các vấn đề khác liên quan.  
2.1.2. Mc tiêu  
Theo Cc Thông tin và Khoa hc Công nghQuc gia (2018), giáo dc khi nghip cần đạt  
được ít nht ba mc tiêu ngn hạn để quá trình khi nghip din ra thành công.  
Thnht, giáo dc khi nghip cn cung cp, nâng cao tri thc vkhi nghip trong sinh  
viên; đồng thi khuyến khích, khích lsinh viên phát trin nhng kỹ năng cá nhân như chủ động,  
sáng tạo, … Bên cạnh đó, đào tạo khi nghip không chcung cp kiến thc mà còn giúp sinh viên  
nhìn nhận và có tư duy rõ ràng về tm quan trng ca khi nghip và các doanh nghip trong xã  
FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 3 (06/2021) | 140  
hi; liên hvi giới kinh doanh để đảm bảo sinh viên được sm tiếp xúc và trau di tri thc tcác  
doanh nhân nói chung và các doanh nhân khi nghip nói riêng.  
Thhai, cn có schuyn giao cách thc tiếp cn khi nghiệp đối vi ngun lc tiềm năng.  
Schuyn giao này cn din ra vi cnhững lao động không có hoặc chưa có ý định khi nghip  
nhm toàn din hóa tri thc, kỹ năng cần có ca một lao động trong doanh nghip.  
Thba, bồi dưỡng về nhân cách và thái độ của sinh viên trên cương vị là nhng doanh nhân  
tương lai, đồng thời cũng cần nâng cao năng lực cn thiết để trthành mt nhà doanh nghiệp đứng  
đầu như: năng lực lãnh đạo, năng lc giao tiếp, gii trình, ...  
2.1.3. Lch sphát trin  
Khóa hc khi nghiệp đầu tiên được din ra tại Đại hc Harvard (Mỹ) vào năm 1947. Kể từ  
đó, các chương trình giáo dục khi nghiệp được tiếp nhn rng rãi và lan truyn trên mt quy mô  
toàn cu. Vi tốc độ lan rng vô cùng nhanh chóng này, các tchc ln trên thế giới như OECD,  
Ủy ban châu, UNESCO đều công nhn giá trca khi nghip và giáo dc khi nghip. Không chỉ  
được đón nhận rng rãi, giáo dc khi nghiệp còn được đa dạng hóa dưới nhiu hình thc, mô  
hình như: mô hình giáo dục thc hin khi nghip (mô hình E/P), mô hình giáo dc khi nghip  
(mô hình E/E), giáo dục để ci thin mô hình thc hin khi nghip (mô hình E for E/P).  
2.1.4. Vai trò  
Giáo dc khi nghip cung cp cho cá nhân, tchc nn tng thiết yếu cho quá trình khi  
nghip. Hình thc giáo dục này cũng giúp cá nhân toàn diện hóa những năng lực cn có cho quá  
trình to lp doanh nghiệp như: tính đổi mi, sáng tạo, năng lực giao tiếp, tư duy mạo hiểm, đạo  
đức kinh doanh, … (Phạm Tất Dong, 2016). Đồng thi, có nhiu nghiên cứu đã chỉ ra rng giáo  
dc khi nghip là mt trong nhng yếu tố tác động đến ý định khi nghip ca mt cá nhân  
(Adekiya & Ibrahim, 2016; Barba-Sanchez & Atienza-Sahuquillo, 2018). Đặc bit, các nghiên cu  
này đều chra mi liên kết tích cc quan trng gia giáo dc khi nghiệp và ý định khi nghip  
cùng vi các ngun lc liên quan.  
2.2. Thc trng giáo dc khi nghip ti Vit Nam  
Trong những năm gần đây, vấn đề giáo dc khi nghip cho học sinh, sinh viên được Nhà  
nước đặc bit quan tâm, thhin qua các chính sách khuyến khích tinh thn khi nghip hc  
sinh, sinh viên. Cth, Thủ tướng Chính phủ (2017) đã phê duyệt Đề án 1665 “Hỗ trhc sinh,  
sinh viên khi nghiệp đến năm 2025”, thiết lp các mc tiêu cthể đến năm 2020 và 2025: nâng  
cao nhn thc vkhi nghip; trang bkiến thc và kỹ năng thông qua chương trình đào tạo; to  
điều kin thun lợi để hc sinh, sinh viên hình thành và thc hin các dán khi nghip, góp phn  
to vic làm sau tt nghip. Ti phiên hp ca y ban quốc gia Đổi mi Giáo dục và Đào tạo và  
Hội đồng quc gia Giáo dc và phát trin ngun nhân lc (tháng 6/2018), Thủ tưởng Chính phủ  
đã trực tiếp yêu cu BGiáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đưa ra chỉ thị cho các cơ sở giáo dục đại  
học đưa chủ đề khi nghiệp vào chương trình đào tạo và nhìn nhận đó là một ni dung quan trng.  
Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT còn tạo “sân chơi” về khi nghip cho hc sinh, sinh viên vi cuc thi  
“Học sinh, sinh viên với ý tưởng khi nghip (SV- STARTUP).”  
FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 3 (06/2021) | 141  
Giáo dc khi nghiệp đã được trin khai nhiều trường Đại hc trên khp cả nước vi hình  
thức đa dạng như tích hợp vào chương trình giảng dy, xây dng các trung tâm sáng tạo và ươm  
to doanh nghip, tchc các câu lc bvà cuc thi khi nghip cho sinh viên. Tuy nhiên, các  
hoạt động này còn chưa phổ biến ở các trường đại hc ngoài khi ngành Kinh tế. Hơn nữa, nhiu  
chương trình giảng dy khi nghip còn thiếu tính hthng, bài bn và thc tin (Thái và Lý,  
2018), còn mang tính phong trào, thiên vbni (Lê và cng s, 2016). Vì vy, vic xây dng  
đng bvà chuẩn hóa các các chương trình, cung cấp mt cách xuyên sut các kiến thức, kĩ năng  
khi nghip thc tin là vô cùng quan trng.  
3. Phương pháp nghiên cu  
3.1. Phương pháp nghiên cu tình hung - điển hình (Case study)  
Nhóm nghiên cu sdụng phương pháp nghiên cứu tình huống điển hình (case study) bởi đây  
là mt công chữu ích để gii quyết nhng câu hỏi “như thế nào” hoặc “tại sao” như câu hỏi  
nghiên cu "Cần làm gì để ci thin thc trng hot đng giáo dc khi nghip Vit Nam?". Bên  
cạnh đó, đây là phương pháp định tính được sdng rng rãi trong nghiên cu vcác vấn đề xã  
hội. Đồng thi, việc đi sâu vào một tình huống điển hình giúp cho nhóm nghiên cu có thể đánh  
giá chính xác, kỹ lưỡng hơn và đưa ra được những hướng gii quyết thích hp nht cho Vit Nam.  
3.2. Tình huống điển hình: Giáo dc khi nghip Trung Quc  
Ti Trung Quc, giáo dc khi nghip là mt kênh bồi dưỡng nhn thc ca sinh viên vtinh  
thn khi nghiệp cũng như nâng cao khả năng thc hin và thích ng của sinh viên trong đổi mi  
và khi nghip (Cc Thông tin và Khoa hc Công nghQuc gia, 2018).  
Tuy có lch sử tương đối ngn trong hoạt động giáo dc khi nghip, Trung Quốc đã tri qua  
nhng du mc quan trng trong công cuộc đón đầu chương trình giáo dục này (Cc Thông tin và  
Khoa hc Công nghQuốc gia, 2018). Năm 1998 là cột mốc đánh dấu sdu nhp ca giáo dc  
khi nghiệp vào các trường đại hc vi cuc thi khi nghiệp cho sinh viên được tchc bởi Đại  
hc Thanh Hoa. Năm 2002, dự án thí điểm vgiáo dc khi nghiệp được BGiáo dc Trung Quc  
đưa vào giảng dy mt số trường đại hc; giáo dc khi nghip bắt đầu được đầu tư và đẩy  
mạnh. Năm 2005, chương trình KAB (Know About Business) do UNESCO phát triển đã được  
gii thiệu và được đón nhận bởi sáu trường đại hc danh giá Trung Quc, to một bước ngot  
lớn. Năm 2008, chương trình thử nghiệm để tìm kiếm và phát triển tài năng về đổi mi và khi  
nghiệp được Chính phTrung Quốc đề xut là một bước tiến ấn tượng. Năm 2011, sau khi ban  
hành chính sách để thúc đẩy vic làm thông qua khi nghip, chính quyền địa phương các cấp đã  
có những bước tiến trong việc thay đổi tư duy và nhìn nhận tích cc vgiáo dc khi nghip. Theo  
Thái và Lý (2018), sự đi mới trong đường li giáo dục này đã kiến to nên nhng khía cnh mi  
trong giáo dc bậc đại hc Trung Quc: Giáo dục tư tưởng khi nghiệp đi đôi với vic tích hp  
giáo dc khi nghip vào ging dy; Nhất quán tư tưởng giáo dc khi nghip song song với đào  
to nhân tài, nghiên cu khoa hc và phc vxã hi; Kết hp giáo dc khi nghip vi thc tin;  
Khai thác và sn sàng các ngun lực đảm bo cho quá trình giáo dc khi nghip, chú trng phát  
trin sgiao thoa khoa hc công ngh- giáo dc - kinh tế. Quá trình ci cách này được thc hin  
FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 3 (06/2021) | 142  
tt ccác cp, từ Trung ương tới địa phương. Nhìn chung, các chính sách được đưa ra đều nhm  
tạo môi trường thun li và htrợ sinh viên trong quá trình đi mi và khi nghiệp sau khi đã tốt  
nghip hoc ngay trong quá trình hc.  
Nghiên cu la chn Trung Quc là tình huống điển hình bi những điểm chung đáng chú ý  
gia quc gia này vi Vit Nam trong công cuc áp dng giáo dc khi nghiệp vào đào tạo bc  
đại hc. Thnht, chai quốc gia đều còn rất “non trẻ” trong việc xây dng và khai thác loi hình  
giáo dục này. Trong khi các nước ln trên thế giới đã triển khai tnhững năm 1970, Trung Quốc  
và Vit Nam mi có khoảng hơn một thp ktiếp cn giáo dc khi nghip. Thhai, vị trí địa lý  
và văn hóa - xã hội cũng là những nhân tmà nhóm nghiên cu quan tâm khi la chn tình hung  
nghiên cứu. Được xem là hai nước láng giềng đồng thi có những nét tương đồng về văn hóa - xã  
hi, Trung Quc là mt hình mẫu lý tưởng cho Vit Nam ddàng hc hi nhng ci cách cp tiến,  
văn minh để từ đó tinh chnh, sửa đổi, bsung khi áp dng mô hình giáo dc khi nghip ca quc  
gia rng ln này vào bi cảnh đất nước.  
4. Kết qunghiên cu  
4.1. Điểm mnh trong hoạt động giáo dc khi nghip ti Trung Quc - Bài hc áp dng cho  
Vit Nam  
4.1.1 Tchc các hoạt động đa dạng làm tiền đề cho giáo dc khi nghip  
Điểm mnh thnht Trung Quc là nn tng kinh nghim vng chc vgiáo dc khi  
nghip thông qua nhiu hoạt động đa dạng, trước khi chính thức thí điểm dán vgiáo dục, đào  
to khi nghiệp vào năm 2002. Từ năm 1998 đến trước năm 2002, nhiều cuc thi vkhi nghip  
cho sinh viên được tchc và gii thiu rng khắp như “Cuộc thi Khi nghiệp sinh viên”, “Cuộc  
thi Lp kế hoạch Kinh doanh Sinh viên Đại hc Trung Quốc” của Đại hc Thanh Hoa (Cc Thông  
tin và Khoa hc Công nghQuc gia, 2018). Các cuộc thi này đã đem lại nhng bài hc thc tin  
có giá trị và đặt nn móng cho sphát trin ca giáo dc khi nghip ở giai đoạn sau.  
Tương tự, Việt Nam cũng có kinh nghiệm tchc nhiu cuc thi khi nghip bài bn, quy c,  
mang tính chuyên môn cao cho sinh viên do Bộ GD&ĐT cùng các trường đại hc tchc, tiêu  
biểu như cuộc thi “Học sinh sinh viên với ý tưởng khi nghip (SV- STARTUP)” hay cuộc thi  
“Khởi nghiệp cùng Kawai” của trường Đại hc Ngoại Thương. Hơn nữa, mt strung tâm sáng  
tạo và ươm tạo khi nghiệp cũng được xây dng tại các trường Đại học, như Trung tâm Sáng to  
và Ươm tạo doanh nghiệp (Đại hc Nguyn Tt Thành), Trung tâm Chuyn giao tri thc và Hỗ  
trkhi nghiệp (Đại hc Quc gia Hà Nội), ... Điều này chng tsinh viên hào hng thsc vi  
lĩnh vực khi nghiệp, cũng như các trường Đại hc sẵn sàng đầu tư nhiều hoạt động tiền đề cho  
giáo dc khi nghip. Dựa trên điểm thun li này, Vit Nam có thhc hi thêm các hoạt động  
tương tự, đã diễn ra lâu năm hơn ở Trung Quốc, để tiếp tc hoàn thin và nhân rộng các “sân chơi”  
khi nghiệp. Thêm vào đó, tận dng triệt để sthun li vkhoảng cách địa lý và thc tin các  
cuc thi khi nghiệp đang diễn ra ở nước bn, Chính phVit Nam cũng nên phối hp với các cơ  
sgiáo dục, để từ đó áp dụng nhng chính sách htrcho sinh viên Việt Nam tham gia giao lưu  
trên “sân chơi” này vừa để thúc đẩy tính tư duy, sáng tạo vượt ra khi khuôn khca Vit Nam,  
FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 3 (06/2021) | 143  
vừa để sinh viên được mmang tri thc, tầm nhìn cũng như tăng cường mi quan hệ song phương  
giữa hai nước.  
4.1.2. Áp dụng chương trình giáo dục khi nghip hthng hóa  
Điểm mnh thhai trong nn giáo dc khi nghip Trung Quc là áp dng thành công  
chương trình khởi nghip hthng hóa. Theo Phm (2016), ni dung giáo dc khi nghip hệ  
thng hóa ti Trung Quc bao gm hai loại: chương trình định hướng lý lun khi nghip và  
chương trình định hướng thc tin khi nghip, cả hai chương trình đều liên kết cht chvi nhau.  
Chương trình định hướng lý lun khi nghip tập trung vào ý tưởng khi nghip, thiết kế và phát  
trin sn phẩm. Trong khi đó, chương trình định hướng thc tin khi nghiệp đi sâu vào những  
chuyên đề thc tin khi nghip, thc tp khi nghip, dán khi nghip.  
Đối vi Vit Nam, tuy số lượng chương trình đào tạo khi nghiệp không ít, song các chương  
trình này còn thiếu tính hthng, bài bn, thiếu thc tiễn, dường như chỉ xoay quanh các môn hc  
vqun trkinh doanh (Thái và Lý, 2018). Vì vy, vic chun hóa, hthng hóa chương trình là  
vô cùng cn thiết để giáo dc khi nghip Vit Nam tiến ti tim cận chương trình đào tạo khi  
nghip hiện đại Trung Quc. Thun li cho Việt Nam khi là nước đi sau là có thể áp dng có  
chn lc và ci tiến các chương trình đào tạo ca các quốc gia đi trước bao gm Trung Quc. Quá  
trình này thun lợi hơn trong thời đi toàn cu hóa và công nghcao hiện nay, khi các nước đang  
tăng cường hp tác vi nhau trên nhiều lĩnh vực, đặc bit là gia Vit Nam và Trung Quc. Tuy  
nhiên, thách thức đặt ra là sửa đổi chương trình học thế nào để phù hp vi thc tin Vit Nam.  
Công tác sửa đổi này yêu cu kết hp ca nhiu yếu t, nhiu thành phn. Các ban, ngành lãnh  
đạo cấp cao như Bộ GD&ĐT nên có những phương hướng hợp tác cùng các cơ sở giáo dc, kho  
sát ý kiến của sinh viên để xây dựng khung chương trình quy chuẩn, chung nht. Cùng với đó, nhà  
nước cn có chiến lược dài hn vphát trin giáo dc khi nghip tcấp độ quốc gia, coi đây là  
mt bphn quan trng ca chiến lược phát trin chnh thể, được thc thi xuyên sut qua các giai  
đoạn giáo dc phthông. Chiến lược giáo dc khi nghiệp cũng cần được tích hp vi các chiến  
lược phát triển khác như chiến lược hc tp suốt đời, phát trin kinh tế, cp nhật và đổi mi khoa  
hc, công ngh. Ngoài ra, Vit Nam cần đảm bo ngun ging viên va có chuyên môn, va có  
kinh nghim thc tế vkhi nghiệp để đảm bo chất lượng cho các chuyên đề thc tin.  
4.1.3. Xây dựng đội ngũ ging viên giáo dc khi nghip có kiến thc tt, chuyên môn cao  
Điểm mnh thba nm cách thc xây dựng đội ngũ giảng viên giáo dc khi nghip có kiến  
thc tt, chuyên môn cao. Trung Quc tp trung phát triển đội ngũ này theo những phương pháp  
sau: La chn ging viên có kinh nghim thc tin; Bồi dưỡng định k; Tiến ti chuyên môn hóa;  
Chn các sinh viên xut sc trong khi nghip tham gia ging dy; Mi các doanh nhân có kinh  
nghim khi nghip làm ging viên kiêm nhim tại trường (Phạm, 2016). Để nâng cao năng lực  
chuyên môn ca ging viên, mt trong những phương pháp được Trung Quc áp dng là trin khai  
chương trình KAB (Li và Li, 2014) - chương trình đào tạo dành cho giáo viên các trường dy ngh,  
trung học, và đại hc vi mc tiêu xây dựng văn hóa khởi nghip trong cộng đồng qua vic nâng  
cao nhn thc ca thế htrvkhi nghip (Tchức Lao động Quc tế, 2011).  
FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 3 (06/2021) | 144  
Đối chiếu vi Vit Nam, mt số chương trình đào tạo ging viên vkhi nghiệp cũng đã được  
tchức như “Chương trình Đào tạo ging viên ngun về đổi mi sáng to và khi nghiệp ToT2”  
(Trường Đại hc Bách Khoa Hà Nội, 2017), “Khóa đào tạo Ging viên ngun về đổi mi sáng to  
và khi nghiệp” (Danang Business Incubator, 2017). Tuy nhiên, các chương trình còn ở quy mô  
rt nhỏ, chưa được tchức định kỳ, thường niên và không thc scó tính thng nht trong ni  
dung giữa các chương trình do có đơn vị tchc khác nhau. Vì vy, Vit Nam cn trin khai  
chương trình đào tạo ging viên khi nghip chun hóa trên din rộng để nâng cao và đồng đều  
hóa chất lượng giảng viên đào tạo khi nghip trên cả nước. Tương tự đối với chương trình giảng  
dạy cho sinh viên, khung giáo án đào tạo giảng viên cũng cần được thng nht và nht quán nhm  
đảm bo chất lượng cũng như sự công bng trong việc đội ngũ giảng viên tiếp nhn tri thc. Tuy  
nhiên, mt trong nhng thách thc ln nht khi nhân rng mô hình là kinh phí. Không phi là tổ  
chc phi chính phhay thc thkinh tế vi ngun vn khng lồ, các trường đại hc Vit Nam  
hiện nay đang gặp khó khăn trong vấn đề lp quhtrkhi nghip, do vậy các trường đại hc  
nên chủ động tìm kiếm ngun htrợ cũng như tiếp cn nhng nhà tài trtiềm năng trong nhiều  
lĩnh vực.  
5. Mt số đề xuất đối vi hoạt động giáo dc khi nghip ti Vit Nam  
5.1. Đối với các cơ sở giáo dc  
Thông qua việc phân tích, đối chiếu mô hình giáo dc khi nghip Trung Quc vi Vit  
Nam, nhóm nghiên cu có thtng hp những đề xuất như sau với các cơ sở giáo dc:  
Thnhất, các cơ sở giáo dc cn nghiên cu xây dựng khung chương trình khởi nghip mt  
cách có hthng, bài bn, gn lin vi thc tiễn. Các trường Đại hc có thcân nhc thành lp  
chuyên ngành đào tạo vkhi nghip, da trên vic tham kho mô hình giáo dc ca các quc gia  
tiên tiến. Đối với các trường đã có những ngành, chuyên ngành liên quan đến khi nghip, cn chủ  
đng cp nht và nâng cao chất lượng da trên phn hi khách quan tphía sinh viên.  
Thhai, cần đổi mi cách thc thc hin các hoạt động dy và hc. Thay vì chtp trung  
truyn ti kiến thc máy móc, mt chiều, các trường nên khuyến khích tinh thn hc tp chủ động,  
sáng to ca các bn sinh viên, tp trung bồi dưỡng năng lực và phm chất cho người hc. Việc đa  
dng hóa các hoạt động tri nghim thc tiễn như gặp gcác chuyên gia, doanh nhân khi nghip  
thành công hay tham dcác cuc thi ln vkhi nghiệp cũng giúp sinh viên có có cái nhìn thc  
tế hơn về “thế giới” khởi nghip.  
Thba, cn có chiến lược bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có năng lực ging dy, chuyên môn  
cao về lĩnh vực khi nghiệp. Để thc hin mục tiêu đó, các trường đại hc có thchủ động áp dng  
nhng khóa tp hun cngn hn và dài hạn để bồi dưỡng cho ging viên trong trường, đồng thi,  
chủ trương phối hp với lãnh đạo ngành để xây dng và phát triển khung chương trình đào tạo  
ging viên thng nht, quy c.  
5.2. Đối vi các cp chính quyn  
Nhà nước và các cp chính quyn có vai trò rt quan trng trong việc định hướng xây dng  
mô hình giáo dc khi nghip chất lượng và đảm bo triển khai đồng bộ đến địa phương. Thứ  
nhất, Nhà nước cn có chiến lược dài hn vphát trin giáo dc khi nghip trên quy mô toàn  
FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 3 (06/2021) | 145  
quốc, coi đây là một phn quan trng trong chiến lược phát trin chnh thquc gia. Chiến lược  
này cần được trin khai xuyên suốt các giai đoạn giáo dc tbc phổ thông đến Đại hc, gn lin  
vi các chiến lược lớn khác như học tp suốt đời, phát trin kinh tế, đổi mi khoa hc, công ngh.  
Đồng thi, bộ GD&ĐT cũng cn lên kế hoạch định hướng xây dựng khung chương trình đào tạo  
khi nghip quy củ, hướng dn triển khai đồng đều đến các cơ sở giáo dc. Bên cạnh đó, bộ  
GD&ĐT cũng cần xây dựng phương án thu hút và bồi dưỡng nhân tài trong ging dy khi nghip.  
Thhai, Nhà nước cn tiếp tc xây dng và phát trin nhng qukhi nghiệp để ủng hvà  
htrợ cho sinh viên cũng như các cơ sở giáo dc trên cả nước. Nhng ngun qunày cần được  
phân bmt cách có hthng, hp lý, công bng và rõ ràng ti những cơ sở giáo dục cũng như  
các cuc thi mang tính cht Quốc gia liên quan đến khi nghip. Qulp ra không chvi mc  
đích hỗ trcác hoạt động thi chay hoạt động vn hành của các cơ sở giáo dc mà còn phn nào  
gii quyết được vấn đề thiếu hụt đội ngũ giảng viên trình độ cao trong lĩnh vực khi nghip. Nhng  
khóa tp huấn trong nước và ngoài nước có thể được hin thc hóa nếu như các cơ sở giáo dc  
nhận được mt sự giúp đỡ nhất định tChính phủ cũng như các cơ quan, đoàn thể.  
5.3. Đối vi xã hi  
Mt trong nhng yếu tquyết định đến tinh thn dn thân khi nghip của người trẻ, cũng  
như sự phbiến ca giáo dc khi nghiệp là thái độ ca cộng đồng, xã hội đối vi vấn đề này. Do  
đó, cần xóa bnhững định kiến tiêu cc vi gii doanh nhân và khát vng làm giàu chân chính,  
xây dng cách nhìn nhn tích cc vvấn đề khi sự kinh doanh. Trên cơ sở đó, người trVit  
Nam mới được tiếp sức để đầu tư học hi vkhi nghip, hin thực hóa ý tưởng kinh doanh ca  
mình. Hơn nữa, cổ vũ tinh thần “vì khởi nghiệp” trên phạm vi toàn xã hi struyn cm hứng để  
các cá nhân, tchức đồng lòng ng hsphát trin ca giáo dc khi nghiệp. Đây cũng là tiền đề  
để huy động các ngun vn xã hi hóa tnhiu ngun lc khác nhau trong xã hi, từ đó đầu tư  
phát trin các mô hình giáo dc khi nghip.  
6. Kết lun  
Trong bi cnh hi nhp mnh mvi kinh tế thế giới như hiện nay, khi nghiệp đang là một  
trong nhng vấn đề được quan tâm nht ti Vit Nam. Khi nghiệp được kvng sto ra sự tăng  
trưởng kinh tế mnh m, gii quyết vấn đề vic làm, góp phn tích cc vào sphát trin kinh tế -  
xã hi. Vì vy, hoạt động giáo dc khi nghiệp trong các trường đại học cũng được Chính phủ  
Việt Nam đặc bit chú trọng. Điều này được thhiện qua các chương trình đào tạo, các dán hỗ  
trkhi nghip cho sinh viên Vit Nam những năm vừa qua. Bên cạnh đó, để phát trin nn giáo  
dc khi nghip ti Vit Nam, vic hc tp và vn dng sáng to tmô hình giáo dc ca các quc  
gia đi trước, cthể là mô hình đào tạo khi nghip Trung Quốc, đóng vai trò vô cùng quan trng.  
Bài viết ca nhóm nghiên cứu tuy đã đưa ra được mt số đề xuất đối vi hoạt động giáo dc  
khi nghip ti Vit Nam da trên mô hình ca Trung Quốc, song các đề xut có thể chưa thực sự  
hoàn chỉnh do chưa cân nhắc đnhng khác bit vkinh tế, văn hóa, xã hi gia hai quốc gia cũng  
như tác động ca nhng skhác bit này lên vic xây dng mô hình giáo dc khi nghip phù hp  
cho Việt Nam. Để khc phc nhng hn chế này, các nghiên cứu tương lai có thể nghiên cu sâu  
hơn về skhác bit kinh tế, văn hóa, xã hi gia Vit Nam và Trung Quốc, tác động ca chúng  
FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 3 (06/2021) | 146  
lên vic la chọn mô hình đào tạo khi nghip và áp dụng phương pháp định lượng để đưa ra  
những đề xuất ưu việt hơn.  
Tài liu tham kho  
Adekiya, A.A. & Ibrahim, F. (2016), Entrepreneurship intention among students. The  
antecedent role of culture and entrepreneurship training and development”, The International  
Journal of Management Education, Vol. 14 No. 2, pp. 116 - 132.  
Barba-Sánchez, V. & Atienza-Sahuquillo, C. (2018), Entrepreneurial intention among  
engineering students: The role of entrepreneurship education”, European Research on  
Management and Business Economics, Vol. 24 No. 1, pp. 53 - 61.  
Cc Thông tin và Khoa hc Công nghQuc gia. (2018), Giáo dục và đào tạo khi nghip  
hin nay trên thế gii.  
Lê, D.B., Trương, Đ.T., Phm, T.D. & Nguyn, T.N. (2016), Vit Nam - đt lành cho khi  
nghip: Ti sao không?, Báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghip Vit Nam (VCCI) và  
Cơ quan Phát triển Quc tế Hoa K(USAID).  
Li, W. & Li, C. (2014), Entrepreneurship Education in China”, Entrepreneurship Education  
and Training.  
Nghiêm, P.H. (2017), Giáo dc khi nghip và trưng hc khi nghiệp kinh doanh: Hướng  
tiếp cn mi trong thời đại 4.0”, Hi nghGiáo dc trong thời đại Cách mng Công nghip 4.0.  
Nguyn, N.A. & Nguyn, K.L.T. (2018), Giáo dc Vit Nam: Thc trạng, cơ hội và thách  
thc”, Tp chí Giáo dc lý lun, S279, tr. 54 - 60.  
Nguyn, Q.H. (2020), Thc trng hoạt động khi nghip Vit Nam hin nay”,  
nay-71047.htm, truy cp ngày 03/06/2021.  
Phm, T.D. (2016), Giáo dc khi nghip”, Cng thông tin Hi Khuyến hc Vit Nam  
Phùng, X.N. (2018), Giáo dc Vit Nam trong bi cnh cuc Cách mng Công nghip ln  
thứ tư”, Tp chí Cng sn.  
Schramm, W. (1971), Notes on Case Study of Instructional Media Projects”, Available at:  
Thủ tướng Chính ph. (2017), Quyết định số 1665/QĐTTg về vic phê duyệt Đề án “Hỗ trợ  
hệ  
hc  
sinh,  
sinh  
viên  
khi  
nghiệp  
đến  
năm  
2025””,  
ode=detail&document_id=191647, truy cp ngày 03/06/2021.  
Trung tâm xlý và phân tích thông tin. (2010), “Tng lun: Các chiến lược và chính sách ca  
Trung Quc nhằm thúc đẩy đổi mi giáo dục đại học và đào tạo nhân công tay nghcao”, Cc  
thông tin và công nghquc gia, Hà Ni.  
FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 3 (06/2021) | 147  
UNCTAD. (2010), Entrepreneurship education, innovation and capacity-building in  
developing countries”, Available at: https://unctad.org/system/files/official-  
document/ciimem1d9_en.pdf (Accessed 1 Jun, 2021).  
FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 3 (06/2021) | 148  
pdf 10 trang baolam 16/05/2022 3460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo dục khởi nghiệp: Kinh nghiệm từ Trung Quốc và bài học cho Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_duc_khoi_nghiep_kinh_nghiem_tu_trung_quoc_va_bai_hoc_ch.pdf