Nhận diện những nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp báo chí trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

NHN DIN NHNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG  
ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGHNGHIP BÁO CHÍ TRONG BI CNH  
CUC CÁCH MNG CÔNG NGHIP 4.0  
ThS. Hunh Bá Thúy Diu  
ThS. Nguyn ThNhư Qunh  
Trường Cao đẳng Công nghThông tin Hu nghVit- Hàn  
Tóm tt  
Bài viết này nhóm tác gitp trung phân tích, xác lp, đo lường và nhn din các  
yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức nghnghip báo chí trong bi cnh cuc cách mng công  
nghip 4.0. Da trên thuyết ích k, thuyết vli và tng quan các công trình nghiên cu  
trước về đạo đức nhà báo, kết qunghiên cu cho thy có năm nhân ttác động đến đạo  
đức nghnghip nhà báo: (1) Tính ích k, (2) Lương tâm, (3) Tính vli, (4) Tôn giáo  
và (5) Thâm niên. Từ đó tác gikiến nghcác hàm ý chính sách vtính ích k, lương  
tâm, thâm niên và mt sgii pháp khác nhm nâng cao đạo đức nghnghip nhà báo  
trong cuc cách mng công nghip 4.0.  
Tkhóa: Đạo đức nghnghip, báo chí, cách mng công nghip 4.0, nhân tố ảnh  
hưởng  
Abstract:  
This paper focuses on analyzing, identifying, measuring, and identifying factors  
that affecting to journalistic professional ethics in the Industrial 4.0. Based on egoism,  
utilitarianism and an literature overview on journalistic ethics, the research results show  
that there are five factors: (1) egoism, ( 2) conscientiousness, (3) utilitarian, (4)  
religiosity and (5) seniority. We suggest policy implications for egoism, conscience,  
seniority, and others to improve journalistic ethics in the industrial 4.0.  
Keywords: Professional ethics, journalism, Industrial 4.0, influencing factor  
1. Đặt vn đề  
Báo chí đã, đang và stiếp tc đóng vai trò quan trng cho sphát trin ca kinh  
tế- xã hi. Khi nn kinh tế càng phát trin thì báo chí cũng không ngng đi mi và  
sáng to hơn trong tác nghip. Bên cnh đó báo chí còn là cu ni gia doanh nghip và  
nhà qun lý, hoch định chính sách giúp Nhà nước điu chnh chtrương, đường li cho  
phù hp vi thc tin. Báo chí còn tham gia mt cách đng cm trên mt trn đấu tranh  
tham nhng, chng tiêu cc và tnn xã hi và ngày càng to được nim tin cho nhân  
dân.  
Bn cht ca Cách mng Công nghip 4.0 là da trên nn tng công nghsvà  
tích hp tt ccác công nghthông minh để ti ưu hóa quy trình, phương thc sn xut;  
nhn mnh nhng công nghệ đang và scó tác động ln nht là công nghin 3D, công  
nghsinh hc, công nghvt liu mi, công nghtự động hóa, người máy… Và nó đã  
315  
đang tác đng trc tiếp đến sphát trin ca các phương tin truyn thông, nh  
hưởng mnh mẽ đến knăng tác nghip ca nhà báo.  
Trong thi đại truyn thông kthut s, báo chí sbị ảnh hưởng bi sdn dt  
ca mng xã hi và người làm báo vô trách nhim, không chun mc khi tham gia mng  
xã hi. Trong nhng năm qua slượt vi phm đạo đức nghnghip nhà báo có du hiu  
tăng cao như sau:  
Bng 1. Slượt vi phm ca cơ quan báo chí và đạo đức báo chí tnăm  
2011-2017  
ĐVT  
2011-  
2014  
2015  
2016  
2017  
Cơ quan báo chí bxlý vi Lượt  
phm  
205  
37  
79  
55  
Cơ quan báo chí bpht tin  
Sthnhà báo bthu hi  
Lượt  
Thẻ  
198  
18  
33  
8
75  
13  
55  
12  
(Ngun: Sliu thng kê ca BThông tin và truyn thông, 2018)  
Ngoài ra cuc Cách mng Công nghip 4.0 đang lan rng trong nn kinh tế và xã  
hi, và slàm nhiu công vic dưa tha, kcngành báo chí. Theo Borg (2016), cuc  
cách mng công nghip ln thtư sphân chia nhân viên theo hai nhóm nhu cu: nhóm  
nhng nhân viên được trlương cao vi trình độ cao và nhóm nhân viên không có kỹ  
năng, trình độ thp. Và vì thế lượng lao đng vi trình độ trung bình (chiếm ttrng cao  
nht hin nay) sbloi khi thtrường lao động.  
Nghbáo chí luôn đặt đạo đức nghnghip lên đầu. Đó được xem là nn tng  
ca hot động báo chí, đặc bit trong bi cnh nn kinh tế xã hi btác động mnh mẽ  
ca cuc Cách mng Công nghip 4.0. Vì thế cn thiết phi nghiên cu mô hình đạo  
đức nghnghip báo chí trong cuc Cách mng Công nghip 4.0 để công tác đào to,  
bi dưỡng cho sinh viên ngành báo chí được kp thi và chun xác.  
2. Cơ slý lun  
2.1. Các khái nim  
a. Cách mng công nghip 4.0  
Trong nhng ngày qua, khái nim "Cách mng Công nghip 4.0" được nhc đến  
nhiu trên truyn thông và mng xã hi. Cùng vi đó là nhng ha hn vcuc "đi  
đời" ca các doanh nghip ti Vit Nam nếu đón được làn sóng này. Vy cuc cách  
mng này nên được hiu như thế nào?  
Theo Gartner, Cách mng Công nghip 4.0 (hay Cách mng Công nghip ln thứ  
Tư) xut phát tkhái nim "Industrie 4.0" trong mt báo cáo ca chính phủ Đức năm  
316  
2013. "Industrie 4.0" kết ni các hthng nhúng và cơ ssn xut thông minh để to ra  
shi tkthut sgia công nghip, kinh doanh, chc năng và quy trình bên trong.  
b. Đạo đức nghnghip nhà báo  
TS Nguyn ThTrường Giang trong cun “ Đạo đức nghnghip ca nhà báo”  
cho rng: Đạo đức nghnghip ca nhà báo là nhng quy tc, chun mc quy định về  
thái độ và hành vi ng xca nhà báo trong các mi quan hnghnghip.  
Tháng 12-2016, Hi Nhà báo Vit Nam đã ban hành 10 điu quy định đạo đức  
nghnghip ca người làm báo Vit Nam. Và 10 điu này đã được lut hóa thông qua  
Lut Báo năm 2016. Cth, ti đim b, khon 2, Điu 8 Lut Báo chí quy định: Hi  
Nhà báo Vit Nam “Ban hành và tchc thc hin quy định về đạo đức nghnghip  
ca người làm báo”. Quy định này không chkhng định đạo đức nghnghip là yếu tố  
hết sc quan trng đi vi mi người làm báo, to ra hành lang pháp lý đối vi người  
làm báo trong quá trình tác nghip mà còn đng thi khng định yếu tố đạo đức nghề  
nghip trong hot đng báo chí ca mi hi viên Hi Nhà báo Vit Nam, không phân  
bit gia người làm báo có ThNhà báo, hay người làm báo không có ThNhà báo. Do  
đó nhng tiêu chun đạo đức nghnghip nhà báo bao gm: (1) trng dân, vì dân; (2)  
tính trung thc; (3) trách nhim xã hi và (4) lương tâm nghnghip.  
c. nh hưởng ca cuc cách mng công nghip 4.0 đến ngành báo  
Cuc Cách mng Công nghip 4.0 đang din ra mnh mnh hưởng đến tt cả  
các lĩnh vc, nn kinh tế và các ngành công nghip trong đó có ngành báo chí. Minh  
chng rõ ràng nht là báo chí tự động hóa (hay báo chí robot) đang có nhng bước phát  
trin mi nhvic tìm ra các thut toán có thxlý nhng khi dliu khng l. Robot  
báo chí có thto ra Infographic, đề xut các đề tài, xác minh thông tin tcông chúng  
truyn thông, xlý nhanh thông báo vcác skiến có tính cht báo chí trên din  
rng…Bên cnh đó vic xlý big data các mng xã hi để phân phi tin tc, qung bá  
đến đúng đi tượng công chúng cũng đã được thc thi bi trí tunhân to.  
Vi xu thế như trên có ththy nghbáo cũng sbtrí tunhân to đe da bi lẽ  
máy móc rt phù hp vi nhng thông tin được phân loi. Và như thế lao đng trong  
ngành báo cũng ddàng bthay thế. Cách mng Công nghip 4.0 đã và đang tác đng  
trc tiếp đến s“sinh tn” ca các phương tin truyn thông truyn thng, nh hưởng  
mnh mẽ đến knăng tác nghip ca nhà báo. Đồng thi Cách mng Công nghip 4.0  
tác đng mnh mvào tt ccác yếu tcăn bn ca nn báo chí truyn thông tng quc  
gia, vi 3 yếu tcăn bn: nhà sn xut sn phm báo chí truyn thông, sn phm báo chí  
truyn thông - như là mt hàng hóa, dch vvà sbiến đi sâu sc các nhóm công  
chúng truyn thông. Theo đó, cách mng 4.0 to ra mt lp công chúng tương thích ca  
thi ktruyn thông s. Chng hn, thay bng tiếp cn vi các tbáo in, kênh phát  
thanh hay truyn hình thun túy, công chúng có thtiếp nhn thông tin bng ccơ quan  
xúc giác và cm xúc ca mình, bi hnhư được tham gia chính vào thi đim xy ra sự  
kin trong không gian o 3 chiu hay 4 chiu, nơi có thtái hin li skin, các nhân  
vt, âm thanh, tiếng đng cũng được mô phng li theo đúng hin trường.  
317  
Tc độ và kết quchuyn đi ca nn báo chí, truyn thông trong thi công nghệ  
4.0 phthuc vào mc độ đáp ng yêu cu ca 5 yếu tcăn bn: kết cu htng công  
nghthông tin, truyn thông; đào to, bi dưỡng ngun nhân lc; xây dng môi trường  
pháp lý cho nn báo chí truyn thông knguyên s; nghiên cu và tìm kiếm gii pháp  
an ninh truyn thông hiu qu. Vì thế mt nhà báo hin đại phi có đủ knăng: va biết  
viết, chp nh, biết quay hình, biết sdng đồ ha, thm chí biết clp trình. Nếu  
không hi tụ được nhng điu kin này thì skhiến nhà báo bị đào thi. Và đứng trước  
yêu cu này đòi hi nhà báo phi tmình trau di rèn luyn, không được sdng hình  
nh ca người khác. Nhà báo phi luôn luôn ginhng tiêu chun ca người làm báo là  
stht, công bng và cân bng.  
2.2. Các lý thuyết được sdng trong nghiên cu  
a. Thuyết ích kỷ  
Thuyết ích kđược phát trin tiên phong bi nhà tư tưởng hin đại Thomas  
Hobbes (1588-1679). Sau đó lý thuyết này được cng cvà hoàn thin bi nhà triết gia  
Thrasymacus và triết gia Ayn Rand. Các tác gicho rng vic theo đui li ích cá nhân  
được xem là dn đến li ích ca xã hi. Do đó, li ích cá nhân là điu kin tiên quyết để  
mi người dn đến hành vi ttôn trng và tôn trng người khác. Thuyết ích kgii  
thích stác đng ca tính ích kcá nhân đến đạo đức nghnghip nhà báo.  
b. Thuyết vli  
Chnghĩa vli, hay chnghĩa công li còn gi thuyết duy li hay thuyết vị  
li (tiếng Anh: utilitarianism) là mt triết lý đạo đức, mt trường phái triết hc xã hi  
và cũng đóng vai trò quan trng trong ngành khoa hc kinh tế. Chnghĩa này cho rng  
hành đng tt nht là hành đng đạt được mt cách cao nht nhng gì được cho là hu  
ích, li ích. “Li ích” được định nghĩa theo nhiu cách khác nhau, thường là theo thut  
ng“hnh phúc ca các sinh vt sng”, như là con người hay các động vt khác. Jeremy  
Bentham, người đặt nn móng cho chnghĩa vli, mô t“li ích” như tt cnhng gì  
làm hài lòng chúng ta xut phát thành đng, không gây ra đau đớn cho bt kì ai liên  
quan. Chnghĩa vli là mt hình thc khác ca chnghĩa hquhay hquả  
lun (consequentialism), thuyết này tuyên brng kết quca bt kì hành đng nào là  
tiêu chun duy nht để đánh giá sự đúng và sai ca hành đng đó. Không ging như các  
hình thc khác ca thuyết hqu, như là chnghĩa vk(egoism), chnghĩa vli cho  
rng li ích ca tt cmi người là công bng.  
Chnghĩa Bentham, triết hc vli do Jeremy Bentham sáng to ra, được sa đi  
mt cách đáng kbi người kế nhim ông, John Stuart Mill, cũng là người làm cho  
thut ng“ chnghĩa vli ” (“Utilitarianism”) phbiến. Trong năm 1861, Mill tha  
nhn trong mt chú thích rng, mc dù “ông y tin rng mình là người đầu tiên đã làm  
cho tng“người vli”(“utilitarian”) được thông dng, nhưng ông không sáng to ra  
nó.  
2.3. Tng quan các công trình nghiên cu về đạo đức nghnghip nhà báo  
318  
Cohen và cng s(1996) nghiên cu sự đo lường nhn thc đạo đức và định  
hướng đạo đức ca nhà báo. Các tác giả đưa ra yếu ttác đng đến đạo đức nghề  
nghip, trong đó có yếu ttính ích k. Trong mt nghiên cu ca Granitz (2007) đã xác  
định được các lý lun ca sinh viên báo chí khi hvi phm, đó là: đạo lý, tính vli,  
tính hp lý, tư li, thuyết thủ đon và thuyết văn hóa tương đi. Đồng thi ông cũng chỉ  
ra rng hành vi vi phm đạo đức trong trường hp có thdn đến hành vi phi đạo đức  
khi hành ngh. Tác gichra rng sinh viên chyếu sdng đạo lý, đạo đức hc tình  
hung và thuyết thủ đon để bin minh cho nhng sai phm ca mình.  
Lương tâm ca đạo đức liên quan đến nhng nghĩa vụ đạo đức, trách nhim, sự  
chu trách nhim vnhng yếu tcơ bn. Yếu tlương tâm có khnăng tác đng tích  
cc đến đạo đức nghnghip báo chí. Cohen và cng s(1996) đưa ra các yếu ttác  
đng đến đạo đức nghnghip, trong đó có yếu tlương tâm. Các tác ginghiên cu  
mc độ đào to đại hc và kinh nghim chuyên môn nh hưởng đến quyết định đạo đức  
nghnghip nhà báo ti Canada. Các tác giả đã nhn thy skhác bit vnhn thc về  
đạo đức, định hướng đạo đức và ý định ca sinh viên ngành báo chí và sinh viên ca các  
ngành khác.  
Armstrong và cng s(2003) nghiên cu đánh giá các tài liu vgiáo dc đạo đức  
trong báo chí . Nghiên cu đã chra rng tim năng ca nhng li khuyên và các chun  
mc đạo đức sgia tăng đạo đức đi vi sinh viên báo chí và các nhà báo. Trong nghiên  
cu ca mình về Đạo đức và các quyết định ca sinh viên báo chí ca Ge, L. Thomas  
(2008) đã cho thy sinh viên ngành báo chí thường xuyên sdng các yếu tnhư: công  
bng về đạo đức, tính vli trong cuc sng và hc tp ca mình.  
Tôn giáo là mt hình thái ý thc xã hi phn ánh hoang đường và hư ảo hin thc  
khách quan. Qua sphn ánh ca tôn giáo mi sc mnh tphát ca tnhiên và xã hi  
đều trthành thn bí. Tôn giáo là sn phm ca con người, gn vi nhng điu kin lch  
stnhiên và lch sxã hi xác định. Do đó xét vmt bn cht, tôn giáo là mt hin  
tượng xã hi phn ánh sbt lc, bế tc ca con người trước tnhiên và xã hi. Và  
nhân ttôn giáo có khnăng tác đng tích cc đến đạo đức nghnghip nhà báo.  
Light và cng s(1989) cho rng tôn giáo nh hưởng đến nim tin và hành vi cá  
nhân. Lý thuyết chc năng gii thích tôn giáo được xem như mt nhân ttiên đoán đáng  
kvgiá trca mt con người (Huffman, 1988). Lý thuyết chc năng gii thích chiu  
hướng tác đng ca nhân ttôn giáo đến đạo đức nghnghip báo chí.Trong nghiên  
cu ca Kit-Chun Lam và Bill WS Hung (2005) vkho sát mi quan hgia đạo đức  
và thu nhp ca các tôn giáo khác nhau đã cho thy mi quan htlthun gia đạo  
đức và thu nhp. Đồng thi trong nghiên cu này cũng đã phân tích tác đng ca các  
yếu tkhác nhau lên đánh giá đạo đức và thái độ đạo đức ca người lao động. Kết quả  
cho thy tôn giáo đóng mt vai trò quan trng trong vic nh hưởng đến thái độ đạo  
đức.  
Weeks và cng s(1999) đã nghiên cu gii tính và các giai đon trong snghip  
ca mt cá nhân có nh hưởng như thế nào đến nhn thc đạo đức. Bài nghiên cu đã  
319  
đưa ra kết lun rng nhng lao đng trong giai đon phát trin snghip biu hin cách  
nhìn về đạo đức cao hơn so vi nhng người trong giai đon bt đầu snghip. Như  
vy thâm niên cũng nh hưởng tích cc đến đạo đức nhà báo.  
3. Phương pháp nghiên cu  
3.1. Xây dng mô hình và các githiết nghiên cu  
Các nhân ttác đng đến đạo đức báo chí trong bi cnh cuc cách mng công  
nghip 4.0 được xác định là: tính ích k, đạo lý, tính vli, thâm niên, tôn giáo và hệ  
thng pháp lut.  
Bng 2. Mô tcác biến và xây dng githuyết nghiên cu  
Tên biến  
Gii thích  
Githuyết nghiên cu  
Tính ích kỷ  
Là li sng luôn chỉ đặt li ích H1: Người làm báo có tính  
ca bn thân lên trên hết, không ích kskhông có đạo đức  
quan tâm gì đến mi người xung nhà báo và nh hưởng tiêu  
quanh và không bao gichu thit cc đến vic truyn đạt thông  
tin  
Lương tâm  
Là nhng hành động liên quan H2: Người làm báo có đạo lý  
đến nghĩa vụ đạo đức, trách slà nhà báo có đạo đức tt  
nhim, schu trách nhim ca  
mt hành động  
Tính vli  
Tôn giáo  
Là hành động đem đến li ích tt H3: NHà báo có tính vli sẽ  
nht cho nhiu người nht.  
nh hưởng tích cc đến đạo  
đức nghnghip nhà báo  
Tôn trng điu thiêng liêng, tôn H4: Tôn giáo nh hưởng tích  
kính thn linh  
cc đến đạo đức nghnghip  
nhà báo  
Thâm niên  
Thi gian làm vic trong mt H5: Người có thâm niên càng  
ngành ngh, mt lĩnh vc công cao thì đạo đức nghnghip  
tác nào đó  
càng nhiu.  
320  
H4  
Tính ích kỷ  
Tôn giáo  
H1  
H2  
Đạo đức nghề  
nghip báo chí  
Lương tâm  
Tính vli  
H5  
Thâm niên  
H3  
Hình 1. Mô hình nghiên cu  
3.2. Xây dng thang đo và mô tcác biến  
Trong nghiên cu ca bài viết, tác giả điu chnh mt sthang đo đã có sn mt  
nghiên cu trước cho phù hp vi tình hình hin ti ca Vit Nam, thông qua kết quả  
nghiên cu định tính, đồng thi tác gixây dng mt thang đo mi da trên kết quca  
phương pháp nghiên cu tình hung. Thang đo cp qung Likert vi năm mc độ (1 đến  
5) là phù hp để đo lường nghiên cu.  
Xây dng thang đo và mô tbiến độc lp  
Tính ích k: thang đo ca biến này kế tha tnghiên cu ca Cohen và cng sự  
(1996); Granitz (2007);). Kết qucó 5 biến quan sát cho biến này.  
Lương tâm: thang đo ca biến này kế tha tnghiên cu ca Cohen và cng sự  
(1996). Tác giả đã điu chnh và bsung mt sthang đo cho phù hp. Kết qucó 5  
biến quan sát.  
Tính vli: thang đo ca biến này kế tha tnghiên cu ca Armstrong và cng  
s(2003); Ge, L. Thomas (2008). Kết qucó 4 biến quan sát.  
Tôn giáo: thang đo ca biến này kế tha tnghiên cu ca Light và cng sự  
(1989); Nghiên cu ca Huffman (1988) và nghiên cu ca Kit- Chun Lam và Bill WS  
Hung (2005). Tác giả đã điu chnh và bsung mt sthang đo cho phù hp. Kết quả  
có 4 biến quan sát.  
Thâm niên: thang đo ca biến này kế tha tnghiên cu ca Weeks và cng sự  
(1999); Nghiên cu ca Greiger, M.A và O’Connell (1999). Tác giả đã điu chnh và bổ  
sung mt sthang đo cho phù hp. Kết qucó 5 biến quan sát.  
321  
Xây dng thang đo và mô tbiến phthuc (DDBC): là nhân tố đạo đức báo  
chí. Biến phthuc trong mô hình nghiên cu là do tác gitxây dng, căn cvào vic  
thu thp ý kiến chuyên gia tphương pháp nghiên cu tình hung và lý thuyết nn tng.  
Đây là thang đo bc 1, được đo lường bi 4 biến quan sát.  
3.3. Mu nghiên cu và phương pháp thu thp dliu  
Đối tượng kho sát: các chuyên gia có nhiu năm kinh nghim vi vtrí là ging viên  
ging dy ngành báo chí, phóng viên, biên tp viên, thư ký tòa son và tng biên tp.  
Phương thc kho sát: Phiếu kho sát phc vcho ni dung nghiên cu này được  
tác gikho sát thông qua hai cách: Bng kho sát được tác gigi trc tiếp đến đối  
tượng kho sát và thu li sau khi kho sát hoàn thành; Gi email cho các cá nhân phù  
hp vi các tiêu chun la chn mu.  
Xác định kích thước mu: Theo Hair & ctg (2006), ly tl5 kho sát cho 1 biến  
quan sát thì kích thước mu ti thiu là 135 phiếu. Vi tng sphiếu kho sát phát đi là  
300, số đạt yêu cu cho nghiên cu nhn được là 228, tha mãn kích thước ti thiu 135.  
4. Kết qunghiên cu  
4.1. Thông tin mu nghiên cu  
Trong tng cng 228 phiếu hi đáp có 77 ging viên ging dy ngành báo chí, 78  
phóng viên, 60 biên tp viên, 10 thư ký toàn son và 03 tng biên tp.  
4.2. Kết qukim định mc độ tin cy và các biến trong tp dliu mu  
Tác gixlý dliu qua phn mm SPSS 20.0 và có được Kết qutng hp hệ  
sCronbach Alpha cũng như hstương quan biến tng, kim định độ tin cy ca các  
biến độc lp đều cho thy rng các hsố đều ln hơn 0.6 và tt ccác biến quan sát cho  
các biến trong mô hình gm cbiến độc lp và biến phthuc đều có hstương quan  
biến tin cy. Ngoài ra khi phân tích độ tin cy tng hp và phương sai trích cho thy các  
hstin cy tng hp đều ln hơn 0.7 và phương sai trích các nhân tố đều ln hơn 0.5.  
Như vy có thkhng định được các thang đo đạt tính tin cy cn thiết. Điu này được  
thhin Phlc 1.  
4.3. Kết quphân tích nhân tkhám phá  
Bng 3. Kim định KMO và Bartlett  
KMO and Bartlett’s Test  
Kaiser- Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy  
0,852  
2363.393  
253  
Bartlett’s Test of Sphericity  
Approx. Chi-Square  
Df  
Sig.  
.000  
(Ngun: kết quphân tích ca tác gi)  
322  
Vi kết quả ở Bng 3 cho thy chsKMO là 0,852 thuc khong t0,5 đến 1,0  
đạt yêu cu, cho thy vic phân tích nhân tlà thích hp và mc ý nghĩa sig. là .000  
nhhơn 0,05 là đạt yêu cu ý nghĩa thng kê.  
4.4. Kết quphân tích hi quy tuyến tính  
Kim định hstương quan (r)  
Theo kết quả ở Phlc 2 Ma trn hstương quan cho thy rng hstương  
quan gia “ nhân tcn tr” vi các biến như sau: vi biến “Tính ích k” ( Pearson =  
0,567), biến “Thâm niên” (Pearson= 0,447), biến “Lương tâm” (Pearson= 0,406), biến  
đc lp “ tính vli” (Pearson = 0,455), biến “tôn giáo” ( Pearson = 0,462). Do vy  
bước đầu có thkết lun rng các biến độc lp có thể đưa vào mô hình để gii thích cho  
các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức báo chí bao gm 5 biến đc lp là phù hp.  
Phân tích hi quy  
Kết qukim định hi quy tuyến tính được thhin qua bng 4 như sau:  
Bng 4. Kết qukim định hi quy tuyến tính  
Model  
R
R Square  
Adjusted R Std. Error Durbin-  
Square  
of  
the Watson  
Estimate  
1
.705a  
.497  
.486  
.63049  
2.013  
a. Predictor: (Constant), TIKY, LUTA, TOGA, TVLO, TANI  
b. Dependent Variable: DDBC  
Model  
Unstandardize Standardize  
t
Sig. Collinearrity  
Coefficients  
Coefficients  
Statistics  
B
Std.  
Beta  
Tolerance VIF  
Error  
(Constant) -.895 .302  
-
.003  
2.967  
TIKY  
TANI  
LUTA  
TOGA  
TVLO  
.370 .085  
.284 .059  
.225 .065  
.222 .067  
.196 .065  
.259  
.251  
.182  
.188  
.169  
4.369 .000 .644  
4.871 .000 .833  
3.489 .001 .834  
3.329 .001 .712  
3.026 .003 .724  
1.552  
1.201  
1.199  
1.405  
1.382  
Kết qutrên cho thy hsR2 điu chnh có giá trlà 0,497. Điu này có ý nghĩa  
rng mô hình nghiên cu gii thích được 49,7% sbiến thiên ca biến phthuc bng  
323  
các biến độc lp trong mô hình. HsVIF (Variance Inflation Factor) ca các nhân tố  
đc lp trong mô hình đều có giá trthp và nhhơn 2.2 ( t1.199 đến 1.552). Điu này  
cho thy không có hin tượng đa cng tuyến gia các biến độc lp trong mô hình  
(Nguyn Đình Th, 2011). Ngoài ra hsSig. ca các hsnhân tố độc lp trong mô  
hình đều nhhơn 0,05. Do đó toàn b5 nhân tố đều nh hưởng đến biến phthuc.  
Mô hình hi quy chun hóa thhin mi quan htuyến tính gin đơn gia các  
biến :  
DDBC= 0,259*TIKY+ 0,251*TANI+ 0,182* LUTA+ 0,188* TOGA+ 0,169* TVLO  
Trong đó biến “Tính ích k” vi hsBeta là 0,259 vi mc ý nghĩa thng kê đạt  
cao >99,99% khi mà chsSig. đạt 0,000; Tương tbiến “ thâm niên” vi hsBeta là  
0,251 vi mc ý nghĩa thng kê Sig. có giá trlà 0,000. Tiếp đến là các biến “ Lương  
tâm” vi hsBeta là 0,188 và mc ý nghĩa thng kê Sig. là 0,001, biến “ Tôn giáo”  
vi 2 giá trBeta và Sig. ln lượt là 0,182 và 0,001. Cui cùng là biến “ Tính vli” vi  
giá trBeta là 0,169 có mc ý nghĩa thng kê Sig. là 0,003.  
Kết qunghiên cu này cho thy rng nhân tố ảnh hưởng mnh mnht đến đạo  
đức ca ngành báo chí đó là tính ích k, thâm niên đóng vai trò khá quan trng trong  
vic quyết định đạo đức nghnghip báo chí, tiếp đến là yếu tlương tâm ca người  
làm báo, tôn giáo mà người làm báo theo đui, tính vli cũng là nhng yếu tố ảnh  
hưởng đến đạo đức ca nhng người làm báo.  
5. Kiến nghnhm nâng cao đạo đức nhà báo  
-
Gii pháp đối vi tính ích kvà lương tâm  
+ Kết hp trong công vic để chia scùng nhau: Cách mng công nghip 4.0 đã  
đưa đến nhng thách thc ln cho cuc sng ca con người mnh mnhư vy. Tác đng  
ln nht ca cuc cách mng này là sxut hin ca robot có trí tunhân to, vi nhng  
tính cách có ththay thế con người, thm chí còn ti ưu hơn con người khnăng phân  
tích, tính toán, bn bvà năng sut cao. Như vy, trong mt thtrường vic làm vn đã rt  
gay gt bi nhng cuc cnh tranh gia các nhà báo, bây gicác nhà báo còn phi cnh  
tranh thêm vi crobot. Đối vi đặc thù ngành báo chí, sn phm không chcn strung  
thc, nhanh chóng mà còn phi có tính sáng to cao và đảm bo cht lượng thông tin tt  
nht. Để được điu này thì yêu cu các nhà báo phi kết hp vi nhau trong công vic.  
Đồng thi khi làm vic cùng nhau thì nhu cu ca mi cá nhân sẽ được cân bng vì sự  
thành công ca nhóm và không có tính ích kchính là mt phn la chn ca các thành  
viên ca nhóm, vì thế kết hp làm vic vi nhau để luyn tp tính rng lượng và công  
bng.  
+ Tham gia các hot đng thin nguyn: Khi khoa hc công nghphát trin, cuc  
sng ca con người phthuc quá nhiu vào công nghthì tính ích kca mi cá nhân  
li tăng lên do thiếu sgiao tiếp. Vì thế để gim tính ích kca con người nói chung và  
nhà báo nói riêng thì các toàn son báo, Hi nhà báo phi yêu cu các nhà báo tham gia  
324  
các hot đng thin nguyn. Làm tình nguyn sgiúp cho các nhà báo cm kích rõ hơn  
cuc sng mà họ đang có được so vi nhng người bt hnh.  
-
Gii pháp đi vi thâm niên  
Đối vi nghbáo khi thâm niên làm vic càng nhiu thì đạo đức nghnghip càng  
cao. Do đó gii pháp cho vn đề này yêu cu các cơ sở đào to ngành báo chí tăng  
cường hot đng thc tế trong hot đng ging dy ca mình. Nên btrí cho sinh viên  
được tiếp cn vi thc tế ngay khi bước chân vào ngành hc để các em hiu được ni  
vt v, khó khăn ca ngành mình. Từ đó hun đúc nên lòng yêu nghcũng như đạo đức  
nghnghip ca các em. Bên cnh đó các chương trình đào to cn phi thay đi để đào  
to mt nhà báo không chcó nn tng vkiến thc chuyên môn mà còn phi biết sử  
dng được các thiết bkthut s, thiết kế web và thm chí clp trình để phù hp vi  
xu thế 4.0.  
-
Gii pháp khác  
Hin nay, vn còn nhiu toà son tuyn chn phóng viên theo cách riêng, nht là  
tiếp nhn đại trà nhng người có khiếu vkhnăng xlý tình hung, nm vng kỹ  
thut - công nghmi hoc có knăng trong thương mi vlàm vic, ri thun luyn,  
không cn đến môi trường đào to nghbáo chuyên nghip. Đôi khi, ngay chính cbộ  
máy lãnh đạo cơ quan và phóng viên báo chí đều vi phm đạo đức nghnghip mà cơ  
quan chqun cũng không hay. Do đó cn phi tuyn chn kht khe đi ngũ người làm  
báo tcác đơn vị được đào to bài bn, năng lc tác nghip chuyên nghip và được  
trang bkiến thc nn tng về đạo đức nghbáo.  
Bên cnh đó, Tng biên tp ca mt cơ quan báo chí thì phi biết tư cách đạo đức  
ca phóng viên, không cung cp giy gii thiu tràn lan, không to môi trường để ny  
sinh tiêu cc, phi biết phóng viên đi đâu, làm vic gì, làm vi tư cách nào.  
Cơ quan qun lý nhà nước cn thiết phi to môi trường thun li cho đạo đức  
nghbáo phát trin. Đời sng báo chí không tách ri đời sng xã hi. Sphát trin ca  
báo chí gn kết vi sphát trin ca xã hi. Mun có mt đời sng báo chí lành mnh,  
trước hết phi có mt xã hi “công bng, dân ch, văn minh”. Do vy, cn có chế độ  
chính sách tin lương, phcp nghnghip, khen thưởng, vinh danh phù hp để nhà  
báo có điu kin sng, điu kin làm vic, điu kin phát trin tài năng ngăn nga svi  
phm đạo đức, hn chế nhng tiêu cc ny sinh. Đồng thi phi xây dng cho được môi  
trường báo chí chuyên nghip, nn báo chí chuyên nghip để được nhng nhà báo tác  
nghip vi tính chuyên nghip cao. Bên cnh đó,vic sa đi, bsung Lut Báo chí và  
tăng tính quy định về đạo đức nghbáo. Công cuc đi mi đất nước trong thi khi  
nhp quc tế đang đặt ra nhiu vn đề ln vkinh tế - xã hi cn nhn thc, cn điu  
chnh cho phù hp. Báo chí là lĩnh vc không nm ngoài nhng biến đi đó trong quá  
trình hot đng. Mt svn đề trong Lut Báo chí, trong hthng văn bn pháp lut,  
trong văn bn quy định đạo đức ca Hi nhà báo Vit Nam không còn phù hp vi thc  
tin. Vì vy, vic sa đi, bsung lut báo chí, tăng hiu lc ca các văn bn quy định  
về đạo đức nghbáo là hết sc cn thiết. Ngoài ra, tăng cường sgiám sát ca xã hi  
325  
đi vi đội ngũ nhà báo. Cùng vi squn lý, kim tra ca cơ quan chqun đi vi  
các nhà báo như lut định thì stham gia giám sát ca xã hi đi vi đi ngũ nhà báo là  
yếu tcó stác đng mnh mẽ đến đạo đức người làm báo  
6. Kết lun  
Bài viết trình bày khái quát vtrường phái lý thuyết và tng quan các công trình  
nghiên cu vnhân ttác đng đến đạo đức nhà báo. Mô hình nghiên cu đạo đức nghề  
nghip báo chí được xác định nêu trên nhm to cơ scho nhng nghiên cu sâu hơn về  
đạo đức nghnghip trong bi cnh cuc cách mng công nghip 4.0. Trên cơ sphân  
tích các nhân tố ảnh hưởng, bài báo đã đề xut mt skiến nghvcách thc gim tính  
ích kvà nâng cao lương tâm cho các nhà báo, tăng cường thâm niên cho nhà báo và  
mt sgii pháp kc để nâng cao đạo đức nghnghip nhà báo. Đây là mt yêu cu  
cp bách trong điu kin hin nay.  
TÀI LIU THAM KHO  
PGS.TS. Hoàng Đình Cúc (2013). Đạo đức nghbáo và nhng vn đề lý lun và thc  
tin. Nhà xut bn Chính trQuc gia.  
TS. Nguyn ThTrường Giang (2014). Đạo đức nghnghip nhà báo. Nhà xut bn  
Chính trQuc gia.  
Armstrong, M.B., Ketz, J.E. and Owsen, D (2003). Ethics education in journalism:  
moving toward ethical motivation anh ethical behavior. Journal of Journalism  
Education, Vol. 21 (1), pp.1-16.  
Cohen, J.R., Pant, L.W. and Sharp, D. (1996). Measuring in the ethical awareness and  
ethical orientation. Behavioral Research in Journalism, Vol. 8, pp. 98-119.  
Ge, L. Thomas (2008). A cross-cultural comparison of the deliberative reasoning of  
Jounalism students. Journal of Journalistic Ethics, Vol. 82 (1), pp.371-388.  
Geiger, M.A and O’Connel, B.T(1999). Journalism student ethical perception: an  
analysis of training and gender effects. Teaching Journalistic Ethics, Vol. 2 (4), pp.371-  
388.  
Granitz, N. and Loewy, D. (2007). Applying ethical theories: interpreting and  
responding to student plagiarism. Journal of Journalistic Ethics, Vol. 72 (3), pp. 293-  
306.  
Kit-Chun Lam and Bill WS Hung (2005). Ethics, Income and Religion. Journal of  
Journalistic Ethics, Vol. 61, pp. 199-214.  
Weeks, W.A., Moore, C.W., McKinney (1999). The effects of gender and career stage  
on ethical judgment. Journal of Journalistic Ethics, Vol. 20 (4), pp. 301-313.  
PHLC  
326  
pdf 12 trang baolam 16/05/2022 4040
Bạn đang xem tài liệu "Nhận diện những nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp báo chí trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhan_dien_nhung_nhan_to_anh_huong_den_dao_duc_nghe_nghiep_ba.pdf