Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phương pháp định tính, định lượng và hỗn hợp

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HC:  
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG VÀ HN HP  
ThS.Vũ Đức Nghĩa Hưng  
Khoa Qun tr, Trường Đại hc Lut TP.HCM  
TÓM TT  
Nghiên cu khoa hc (NCKH) là hoạt động quan trọng hàng đầu trong nhng ngành  
khoa hc bi kết quca công trình NCKH là sphát hin mi vkiến thức, thay đổi cách  
nhìn nhn vbn cht svt hay là ssáng tạo trong phương pháp và phương tiện có tính  
ng dng cao. Vì vậy để mang li sự thành công và đạt được kết quả như mong đời tcông  
trình NCKH đòi hỏi các nhà nghiên cu phi hiu và sdng linh hoạt các phương pháp  
nghiên cu phbiến hin nay. Bài tham lun tp trung vào việc so sánh và đánh giá quy trình  
thiết kế nghiên cu của các phương pháp NCKH cụ thể là phương pháp định tính, phương  
pháp định lượng và phương pháp hỗn hp. Từ đó tác giả cơ bản phân loi những nhóm đề tài  
phù hp vi từng phương pháp và đưa ra một snhn xét vvic chn la các phương pháp  
NCKH.  
1. Gii thiu  
Nghiên cu là quá trình cn thiết trong quy trình phát trin ca nhân loi, bởi nó hướng  
đến sci thin, sự đột phát mi. Mt công trình nghiên cu khoa học được hiu mt cánh  
đúng nghĩa, thực hin thông qua những phương pháp và công cụ phù hp scàng mang li kết  
qucó giá trcao. Theo John W.Best, bí mt ca sphát trin nhân loi chính là quá trình  
nghiên cu, nó làm sáng tnhng phạm trù, lĩnh vực mà con người chưa hiểu hết hay chưa  
nhn thức đủ bằng cách đưa ra những hc thuyết và cách tiếp cn mới để từ đó tạo ra hướng  
phát trin tốt hơn, phù hợp hơn.  
Nghiên cu khoa học hướng đến stiến b, sự thay đổi ca nhiều lĩnh vực trong cuc  
sng. Các sn phm mi, nhn thc mi, quy trình hoạt động mới ngày càng được sáng to và  
khám phá nhằm thúc đẩy sphát triển vượt bc vctri thc và khoa hc kthut ca nhân  
loi. Chính vì vy vic tìm hiu về các phương pháp và công cụ được áp dng trong nghiên  
cu khoa học là điều kin tiên quyết mà bt cnhà nghiên cứu nào cũng cần trang btt để  
nâng cao tính hiu qutrong công vic.  
2. Cơ sở lý thuyết  
Cm từ “nghiên cứu khoa học” thường có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng lại được  
hiu và chp nhn theo nhng cách tiếp cận tương tự nhau. Điều này dẫn đến snhn thc  
thiếu chính xác vquan nim nghiên cu là gì. Mt trong nhng sai lm phbiến thường bt  
gp nhất là khi sinh viên được giao nhim vnghiên cu một đề tài khoa hc. Các sinh viên  
thường bắt đầu bng vic tìm kiếm các ngun tài liu liên quan từ thư viện sách và trc tuyến,  
132  
sau đó sao chép các số liu, thông tin, kết qutcác ngun tài liệu được chn lọc để viết thành  
báo cáo đề tài nghiên cu khoa hc. Nhng công việc sinh viên đã làm thưng chdng ở bước  
thu thp và tchc các ngun thông tin. Mc dù nhng hoạt động này đều trong quy trình  
nghiên cứu nhưng sự truyn tải thông tin chưa phải là kết qucui cùng ca mt công trình  
nghiên cu khoa học đúng nghĩa. Một trong nhng quan nim sai lm khác vhoạt động  
nghiên cu là sự đòi hỏi tính thc nghim và các hoạt động nghiên cu cần được thnghim  
trong phòng thí nghiệm, tuy nhiên điều này chphù hp vi các nghiên cứu liên quan đến sinh  
hóa học hay trong lĩnh vực đặc thù. Nghiên cu khoa hc nhìn chung không gii hạn lĩnh  
vực, phương pháp nghiên cứu và kết quca mt công trình nghiên cu khoa hc scó giá trị  
ti thời điểm công bkhi nó mang li skhác bit và chờ đợi sự thay đổi mới trong tương lai.  
2.1. Nghiên cu khoa hc  
Nghiên cu khoa hc là vic tìm ra các kiến thc mi và phát trin snhn thc tcác  
nn tng hthng kiến thc, nguyên lý khoa hc và quy trình áp dng sn có (Babbie,2011).  
Công vic nghiên cu khoa hc sẽ giúp chúng ta có được snhìn nhn khác vbn cht ca sự  
vt, svic xy ra xung quanh, cách thc mà xã hi và thế gii tự nhiên đang vận hành đề từ  
đó kiến to ra những xu hướng mi trong xã hi, giải thích được bn cht và tính chất thay đổi  
liên tc, sáng to ra cách thức mà con người có ththích ứng được vi sự đổi mới đó  
(Armstrong và Sperry, 1994).  
“Nghiên cứu khoa hc là stìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết; hoc phát hin  
bn cht ca svt, phát trin nhn thc khoa hc vthế gii; hoc là sáng tạo phương pháp  
mới và phương tiện kthut mới để làm biến đổi svt phc vcho mc tiêu hoạt động ca  
con người (Vũ Cao Đàm,2005). Nhà nghiên cu mun làm công vic nghiên cu khoa hc cn  
trang bị đủ các kiến thc về lĩnh vực nghiên cứu cũng như các công cụ và kỹ năng phục vcho  
công vic.  
2.2. Phương pháp nghiên cứu khoa hc  
Phương pháp nghiên cứu là vic cung cấp định hướng và phương pháp cụ thể để thc  
hin quy trình nghiên cu mt vấn đề nào đó, từ đó nhà nghiên cứu có thnhn biết làm thế  
nào để bắt đầu, thc hin và hoàn thành nhim vnghiên cu ca mình. Có thhiểu phương  
pháp nghiên cu tp trung vào vic thu thp thông tin bng nhiu cách và nhiu ngun khác  
nhau như là: tạp chí chuyên ngành, hi tho khoa hc, kho sát, phng vấn…  
Theo Creswell,2003 các nhà nghiên cu nên tập trung vào 3 phương pháp khi thực hin  
các công trình nghiên cu kinh tế đó là: phương pháp định tính, phương pháp định lượng và  
phương pháp hỗn hợp. Phương pháp định lượng là phương pháp được thc hin vi nhng con  
s, nhng dliệu được thu thp và phân tích hthống để gii thích mt hiện tượng đang diễn  
ra hoc kiểm định mt lý thuyết nào đó (Ehrenberg,1994; Daniel Muijs,2004). Một cách tiếp  
cận khác trong phương pháp nghiên cứu cho phép nhà nghiên cu sdng các ngun tài liu,  
snhn thc và cac kthuật chuyên môn để tìm hiu vhành vi của con người và các yếu tố  
tác động (Marshall và Rossman, 2006). Kết quca nghiên cứu định tính mang tính bao quát  
133  
nhm mô thiện tượng, hướng đến mt lý thuyết, khái nim. Cuối cùng là phương pháp hỗn  
hợp, như tên gọi của nó, đây là phương pháp bao gồm vic kết hợp phân tích, đánh giá các số  
liệu được thu thp của phương pháp định lượng và áp dng các nghiên cu lý thuyết nn,  
nghiên cu tình hung, so sánh, chuyên gia của phương pháp định tính. Vi sphát trin  
không ngng ca kinh tế, chính trxã hi các vấn đề và hiện tượng cần được nghiên cu cũng  
càng trnên phc tp. Vì vậy để có thgii quyết và nhìn nhn vấn đề mt cách tng quát và  
cthể đòi hỏi các nhà nghiên cu cn kết hp và sdng cân bng cả 2 phương pháp định tính  
và định lượng trong các nghiên cu hin nay.  
3. Quy trình thiết kế nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khoa hc  
3.1. Phương pháp định lượng  
3.1.1. Mu nghiên cu  
Vic chn mu nghiên cu có thgiúp cho nhà nghiên cu thc hin vic thu thp thông  
tin kho sát trong những quy mô khác nhau nhưng vẫn có thmang li kết qucó tính khái  
quát và giá trnhất định. Theo Schumacher và McMilan (1993), giá trcủa các kích thước mu  
được chn sphthuc vào các yêu tố như: loại hình nghiên cu, số lượng biết cn kho sát,  
yêu cu vtính chính xác của đề tài và năng lực tài chính ca nhà nghiên cứu…Một scách  
thc chn mu phbiến đang được sdng là:  
Chn ngu nhiên: theo cách thc bốc thăm hoặc sdng phn mềm để chn ngu nhiên  
số lượng mẫu được quy định.  
Chn ngu nhiên có hthng: chn ngu nhiên mẫu đầu tiên và tmu thhai schn  
theo khoảng cách được xác định, điều này đòi hỏi các đối tượng cần được lit kê theo  
thtự trước khi chn.  
Chn ngu nhiên phân tng: phân thành nhiu tp hp con theo những đặc điểm chung  
và chn ngu nhiên vi số lượng được quy định cho các nhóm.  
Chn ngu nhiên tp hợp con: tương tự ngu nhiên phân tng vvic chn mẫu nhưng  
khác nhau là chmt stp hợp con được chọn trưc khi chn mu.  
3.1.2. Mô hình nghiên cu  
Mô hình 1 nhóm hu kiểm: đối tượng tham gia nghiên cu stri qua kkim tra (hu  
kim) sau khi tiếp nhận tác động nào đó.  
Mô hình 1 nhóm tin kim hu kiểm: tương tự mô hình 1 nhóm hu kiểm nhưng đối  
tượng sthc hin kiểm tra trưc khi tiếp nhận tác động (tin kim).  
Mô hình 2 nhóm hu kiểm: để thc hin mô hình này cn thiết chọn 2 đối tượng cùng  
mt tp hp và c2 scùng tri qua kkim tra sau khong thi gian nghiên cu (hu  
kim). Chmột trong hai đối tưng stiếp nhn sự tác động.  
Mô hình 2 nhóm tin kim hu kiểm: tương tự như mô hình một nhóm tin kim –  
hu kim và scó thêm mt nhóm tham gia vào nghiên cu tin kim hu kim ging  
như nhóm trước nhưng không chịu sự tác đng nào.  
134  
Mô hình đa nhóm tiền kim hu kiểm: được phát trin tmô hình 2 nhóm tin kim –  
hu kim, giờ đây sẽ có nhiều hơn 2 nhóm tham gia vào vic nghiên cu vi bài kim  
tra tin kim, hu kiểm như nhau nhưng mỗi nhóm schu sự tác động khác nhau và  
nhóm cuối cùng được dùng để đối chng nên không chu sự tác đng nào.  
3.1.3. Thu thp sliu  
Phương pháp khảo sát: là phương pháp sdng bng câu hi (phiếu khảo sát) để thu  
thp dliệu và được sdng phbiến trong nghiên cu qun lý.  
a. Xác định thông tin cn thu thp: dựa vào tên đề tài, nhu cu thông tin và khung  
lý thuyết áp dng trong nghiên cu.  
b. Xác định phương pháp tiếp cn: có nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau như  
là: phng vn trc tiếp, thông qua điện thoại, email, thư… vì vậy đòi hỏi nhà  
nghiên cu phi xây dng bng câu hi phù hp cho tng dng .  
c. Xác định ni dung câu hi: ni dung câu hi phải rõ ràng, hướng vvn đề  
nghiên cu và phù hp vi nhn thức, thái độ của đối tượng được hi.  
d. Xác định hình thc câu hi: da trên nhu cầu và định hướng nghiên cu mà  
chn la gia dng câu hỏi đóng với vic chn lựa các đáp án hoặc nhng dng  
câu hi mmang tính chất thăm dò.  
e. Xác định các dùng tng: nhà nghiên cu cn xem xét vic sdng tngữ  
trong khi thc hin vic kho sát dựa trên các tiêu chí như là: chuẩn tngvà  
văn phong tiếng Vit, chn lc tngữ địa phương khi khảo sát theo tng vùng  
min, tngữ đơn giản và câu hi ngn gn sgiúp cho vic tiếp cận các đối  
tượng dễ dàng hơn.  
f. Xác định trình tvà hình thc bng câu hi: bng hi cần được đầu tư về mt  
ni dung mà còn cn cvhình thức như là: màu sắc, đánh số tht, mã hóa,  
phông ch, cách thc ngắt trang…để vic tiếp nhn câu hi và thu thp dliu  
thun tiện hơn.  
g. Hoàn thin bng câu hi: bng câu hỏi được xem là hoàn thiện khi đã được xem  
xét, đánh giá và thử nghim nhiu lần trước khi thc hin kho sát din rng.  
Phương pháp thử nghiệm: là phương pháp kiểm định mi quan hnhân qu, vi  
phương pháp này nhà nghiên cứu schủ động thay đổi mt biến s(biến độc lp) và  
quan sát sự ảnh hưởng ca việc thay đổi đó lên các biến skhác (biến phthuc).  
a. Phân nhóm ngu nhiên: phải đảm bo vic chn la, phân nhóm các đối tượng  
là ngẫu nhiên và tương đồng cho cnhóm thnghiệm và nhóm đối chng.  
b. Chn biến độc lp: biến độc lp cần được chn lựa đủ mạnh để các đối tượng  
cm nhận được skhác bit gia việc đón nhận tác động và không nhn tác  
đng khi nhà nghiên cu chủ động thay đổi giá tr.  
c. Mô hình thnghim: sdng mô hình hu kim hoc mô hình tin kim hu  
kim.  
135  
3.2. Phương pháp định tính  
3.2.1. Chn mu nghiên cu: vic chn mu ở phương pháp định tính mang tính chất đại din  
và không cn theo quy tc ngu nhiên mà nhà nghiên cu sẽ quan tâm đến các đối tượng  
có thcung cp nhiu thông tin cho vic nghiên cu.  
Chn mẫu theo địa bàn: vic chọn đối tượng phthuộc vào địa điểm phù hp vi mc  
tiêu nghiên cu.  
Chn mẫu đại trà: chọn các đối tượng có tính đặc trưng từ nhiu nhóm khác nhau  
Chn mu dây chuyền: đối tượng sau được tiến choặc liên quan đến đối tượng kho  
sát trước đó.  
3.2.2. Mô hình nghiên cu  
Phân tích nhân chủng: phương pháp áp dụng cách thc phng vn sâu, quan sát và tho  
luận nhóm để phân tích các yếu tvquan niệm, hành vi, thái độ…của đối tượng được  
kho sát.  
Phân tích theo tài liu và minh chứng: phương pháp sdng các tài liu có sn hoc tìm  
kiếm tnhiu nguồn khác nhau như: thư từ, văn bản, vt dụng…để đưa ra các phân  
tích, nhận định về đối tượng được kho sát.  
3.2.3. Thu thp sliu  
Phng vấn sâu: được thiết kế tương tự phương pháp định lượng nhưng định hướng ca  
phương pháp phỏng vn sâu có tính cht linh hoạt và năng động nhm khai thác về  
quan điểm, kinh nghim ca tng cá nhân. Phng vấn sâu thường có 3 hình thc là:  
phng vn không câu trúc (chủ đề, câu hi không cần xác định trước) ; phng vn bán  
câu trúc (chủ đề được xác định trước) và phng vn cu trúc (chủ đề, câu hỏi được xác  
định và áp dụng đng loạt các đối tượng).  
Quan sát: là cách thc ghi nhn li svt, svic, hiện tượng, hành vi…thông qua  
hành động quan sát mà không cn giao tiếp. Nhà nghiên cu có tháp dng nhiu cách  
thức quan sát khác nhau tùy vào điều kin hoàn cnh và nhu cầu thông tin như là: quan  
sát công khai/bí mt, 1 ln/lp li, 1 hành vi/tng thể…Tuy nhiên thông tin từ vic áp  
dụng phương pháp quan sát chỉ nên được sdụng để btrợ cho các phương pháp khảo  
sát khác vì lượng thông tin thu thập được ít, thông tin thu thập không có tính định  
hướng cao và phthuộc vào năng lực quan sát của ngưi thc hin.  
Tho luận nhóm: đối tượng được kho sát sẽ được chia thành tng nhóm có sự tương  
đng vnghnghiệp, quan điểm, tri thức…cùng với các chủ đề, tình huống đưc chun  
bkỹ để dn dt và khuyến khích các đối tượng tham gia chia sẽ quan điểm riêng ca  
mình. Với phương pháp này vấn đề có thể được làm sáng tỏ hơn, tìm hiểu được xu  
hướng các quan đim nhng tng lp khác nhau.  
3.3. Phương pháp hỗn hp  
136  
3.3.1. Mô hình nghiên cu  
Mô hình định hưng nghiên cu bsung  
o Nghiên cứu định tính quy mô nhỏ để định hướng cho vic thu thp sliu và  
xây dng ni dung bng câu hi.  
o Nghiên cứu định lượng quy mô nhỏ để htrvic chn mẫu đúng mục đích  
và đưa ra kết qusliệu sơ bộ phc vcho các nghiên cứu định tính chuyên  
sâu.  
Mô hình định hưng nghiên cu tiếp theo  
o Nghiên cứu định tính quy mô nhnhm lý gii các dliệu chưa hiểu rõ được  
thu thp trong nghiên cứu định lưng.  
o Nghiên cứu định lượng quy mô nhnhằm để kiểm định các yếu tmi phát  
sinh và đánh giá các dữ kin thu thp trong nghiên cứu định tính.  
3.4. Đánh giá các phương pháp nghiên cu  
3.4.1. So sánh nghiên cứu định tính và định lượng  
STT  
Ni dung  
Chn mu, cmu - Phi xác sut, có mục đích  
- Cmu nh(tùy khả năng khai - Cmu lớn (đáp ứng yêu  
Đnh tính  
Định lượng  
1
- Xác sut  
thác và khả năng cung cấp)  
cu thng kê)  
2
Đối tượng nghiên  
cu  
- Tính đa dạng ca cá thể  
- Sliên hệ và tương quan  
gia các biến số  
3
4
Thông tin công b- Dưới dng chữ  
- Dưới dng số  
Giả định nghiên  
cu  
- Skin, hiện tượng bt ngun  
tcá nhân và các quan nim  
- Skin, hiện tượng không  
phthuộc quan điểm, cm  
xúc hay nim tin cá nhân  
chung  
5
6
Mục đích nghiên  
cu  
- Hiu sâu st và xây dng khung - Mô t, dbáo hoc kim  
lý thuyết  
định lý thuyết  
Thiết kế nghiên  
cu  
- Có thể điều chnh trong quá  
trình nghiên cu và thưng kết  
hp nhiều phương pháp  
- Được xác đnh rõ ngay từ  
đầu  
7
8
Phân tích dliu  
- Phân tích bằng con ngưi  
- Phân tích bng máy móc,  
thut toán và thng kê  
Vai trò của người  
- Tiếp nhận và quan tâm đến các - Độc lập và không được tác  
nghiên cu và môi tác động  
trường  
động đến kết quả  
3.4.2. So sánh quy trình các phương pháp nghiên cứu  
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng  
Nghiên cu hn hp  
137  
- Các câu hi mở  
- Câu hi da vào mt công  
cụ xác định trưc.  
- Câu hi mở và đóng  
- Dliu thu thp tphng  
vấn, quan sát, văn bản, nghe  
nhìn.  
- Nhiu hình thc thu thp dữ  
nhiu tmi khả năng  
- Dliu vkết quhot  
động, thái độ, quan sát, tng  
hp và phân tích thng kê  
3.4.3. Nhn xét  
Phương pháp nghiên cứu định lượng có thchuyển đổi các thông tin thu thập được (chủ  
yếu là sliu) thành hthống có tính định hướng để từ đó đánh giá, kiểm định, định lượng thái  
độ hay hành vi nào đó thông qua việc lý gii các thut toán, các sliu tmô hình. Li ích ca  
phương pháp này là nhà nghiên cứu có thmrng vic nghiên cu vi nhng kết quchính  
xác và công vic so sánh kết quả cũng dễ dàng hơn…Tuy nhiên số liu tuyệt đối không thể  
phơi bày hết tt ccác khía cnh ca vấn đề và kết qunghiên cứu cũng có thể không được  
đng tình mt số lĩnh vực đặc thù. Bên cạnh đó, việc thu thp dliu của phương pháp định  
lượng đòi hỏi vic tiếp cn vi số lượng mu ln slàm phát sinh nhiu chi phí và thi gian xử  
lý thông tin.  
Phương pháp nghiên cứu định tính tp trung vào vic tìm hiểu lý do, động cơ, quan nim  
bng vic cung cp thông tin chuyên sâu vmt vấn đề nào đó hoặc phát triển các ý tưởng và  
khung lý thuyết cho các nghiên cứu định lượng. Bi vì không sdng sliu trong phân tích  
mà chất lượng của phương pháp này phụ thuc vào kiến thc và kỹ năng của nhà nghiên cu  
cũng như việc đánh giá kết quả thu được có thể khó khăn hơn. Mặt khác, kết qutừ phương  
pháp này đôi lúc không được chp nhn rng rãi trong cộng đồng khoa hc ngay ckhi nó  
cung cp nhng thông tin chi tiết, cthcho nhng chủ đề chuyên sâu và các dliệu được to  
ra tnhng kinh nghim ca các chuyên gia.  
Mi nghiên cứu đưc thc hiện để trli nhng câu hi nhất định, do đó việc hiu rõ  
mc tiêu nghiên cu và câu hi nghiên cứu là điều quan trọng để la chọn được phương pháp  
nghiên cu phù hợp. Điều này rt cn thiết bi mỗi phương pháp đều có những ưu đim và hn  
chế riêng, do đó người nghiên cu cần xem xét đâu là phương pháp phù hợp nht  
Ví dụ, phương pháp định lượng có ưu điểm là giải thích được mối quan hệ giữa các đại  
lượng, yếu tố bằng toán học, do đó kết quả nghiên cứu sẽ dễ thuyết phục hơn. Tuy nhiên cũng  
có hạn chế là kết quả nghiên cứu có thể không đúng với thực tế nếu số liệu đầu vào có vấn đề  
hay nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát có ưu điểm là số liệu sơ cấp và cập nhật thực tế  
nên kết quả nghiên cứu có thể chính xác hơn, nhưng lại gặp khó khăn trong hoạt động tổ chức  
thu thập số liệu (tốn thời gian, mất nhiều chi phí, …)  
Do đó, người nghiên cứu cần thực sự hiểu về mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của mình  
để đánh giá được tính khả thi trong từng phương pháp, nhằm tìm ra phương pháp nghiên cứu  
thích hợp nhất. Ví dụ, một nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tìm ra các yếu tố ảnh hưởng  
tới quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của người dùng Việt Nam thì nghiên cứu định  
lượng có thể thích hợp hơn bởi khi sử dụng phương pháp này có thể giải thích mối quan hệ  
138  
giữa các yếu tố bằng toán học. Trong khi đó, ví dụ với nghiên cứu “Giải pháp giảm thiểu tình  
trạng cử nhân Việt Nam thất nghiệp trong giai đoạn 2015 – 2025” thì phương pháp nghiên cứu  
định tính có thể thích hợp hơn bởi nghiên cứu này cần làm rõ về thực trạng, nguyên nhân, đưa  
ra bình luận, … do đó việc sử dụng các phương pháp cụ thể như khảo sát, mô tả thống kê hay  
phỏng vấn sâu lại phù hợp hơn  
Phương pháp nghiên cu hn hp cung cp cách tiếp cn toàn diện hơn khi kết hp li  
thế của 2 phương pháp trên nhưng việc thiết kế các nghiên cu này srt phc tp bi sẽ  
không dễ dàng để lp kế hoch và thc hin một phương pháp bằng cách ly kết quả được ghi  
nhn tmt công trình nghiên cu khác. Vì vy, không phi vấn đề nghiên cứu nào cũng có  
tháp dụng phương pháp hỗn hp và skhông thcho ra kết qucó giá trị khi không xác định  
được đủ ngun lực đầu tư cho dự án nghiên cứu. Phương pháp này chỉ được đề xut khi nhà  
nghiên cu có nhn thc sâu sc vvấn đề cn nghiên cứu và năng lực ca nhà nghiên cứu đủ  
để xlý các tình hung phát sinh, phân bit các ngun gc dliu khác nhau khi áp dụng đồng  
thời 2 phương pháp định lượng và đnh tính.  
4. Kết lun  
Bài tham luận đưa ra một vài nhn xét vcách thc thiết kế nghiên cu của phương pháp  
nghiên cứu định tính, định lượng và hn hp. Khi cả 2 phương pháp nghiên cứu định tính và  
định lượng đều có những ưu/khuyết điểm của riêng mình thì phương pháp nghiên cứu hn hp  
sẽ đóng một vai trò quan trng trong công vic nghiên cu. Mt khác vi sphát trin mnh  
mca vic liên kết ngành và yêu cầu ngày càng tăng của chất lượng thông tin tkết quả  
nghiên cứu đã buộc các nhà nghiên cu phi linh hot phi hp nhiu phương pháp để có thể  
trli cho các loi câu hi mang tính chất khác nhau. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng mt công  
trình nghiên cu không nht thiết chda vào một phương pháp mà nó sẽ thay đổi tùy theo vn  
đề nghiên cu và nhà nghiên cu. Khi nhà nghiên cứu có đủ ngân sách thc hin vic thu thp  
thông tin thì nên chọn phương pháp hỗn hp vì nó cung cp thông tin vi nhiều góc độ khác  
nhau. Nhn thc về các phương pháp nghiên cứu càng đa dạng và càng sâu sẽ là cơ sở giúp các  
nhà nghiên cu la chọn phương pháp phù hp vi từng điều kin khác nhau.  
TÀI LIU THAM KHO  
Tiếng Vit  
1. Vũ Cao Đàm (2005). “Phương pháp lun nghiên cu khoa hc”. NXB Khoa học & Kỹ  
thut  
2. Nguyn ThTuyết Mai, Nguyễn Vũ Hùng, (2015). “Phương pháp điều tra kho sát:  
nguyên lý và thc tiễn”, NXB ĐHKTQD  
Tiếng Anh  
1. Best, John, W. & Kahn, James. (1986). “Research in Education, 5th ed.”, Prentice-Hall of  
India Pvt Ltd:New Delhi  
2. Babbie, E.R., (2011). “The Practice of Social Research”. Belmont CA: Wadsworth  
139  
3. Armstrong, JS and Sperry, T (1994). Business school prestige: Research versus  
teaching, Interfaces 24: 1343  
4. Daniel Muijs, (2004). “Doing Quantitative Research in Education with SPSS”. Sage  
Publications  
5. Ehrenberg, A.S.C., (1994). “Theory or Well-Based Results: Which Comes First. In  
Research Traditions in Marketing” (Laurent, G and Lilien, G.L.) Boston: Kluwer  
Academic.  
6. Creswell, J. W. (2003,2011). “Research design: Qualitative, quantitative, and mixed  
methods approaches (2nd ed.)”. Thousand Oaks, CA: Sage  
7. Marshall, C., & Rossman, G. B. (2006). “Designing Qualitative Research (4 th ed.)”.  
Thousand Oaks, CA: Sage  
8. Schumacher, S., McMillan, J.H. (1993). “Research in education: A conceptual introduction  
(3rd ed.)”. Harper Collins College Publishers  
140  
pdf 9 trang baolam 16/05/2022 4420
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phương pháp định tính, định lượng và hỗn hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_phuong_phap_dinh_tinh_dinh_l.pdf