In ấn, xuất bản trong phát triển chữ quốc ngữ, báo chí và văn học ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

69  
CHUYÊN MC  
VĂN HC - NGÔN NGHC  
IN N, XUT BN TRONG PHÁT TRIN CHQUC  
NG, BÁO CHÍ VÀ VĂN HC NAM BỘ  
CUI THKXIX ĐẦU THKXX  
NGUYN THTRÚC BCH*  
Sra đời và phát trin ca in n, xut bn Nam Bcui thế kXIX đầu thế kỷ  
XX có ý nghĩa và nh hưởng rt ln đến xã hi, chính tr, kinh tế, văn hóa. Da  
trên các tác phm sách, báo chí, bài viết trình bày sphát trin ca in n, xut  
bn Nam Bộ đã góp phn làm tăng slượng tác phm văn hc, công chúng  
có nhiu cơ hi để đọc và yêu thích văn hc.  
Tkhóa: Nam B, in n, xut bn, cui thế kXIX đầu thế kXX  
Nhn bài ngày: 26/10/2021; đưa vào biên tp: 26/10/2021; phn bin: 27/10/2021;  
duyt đăng: 21/11/2021  
1. ĐẶT VN ĐỀ  
chý ca nhà cm quyn Pháp, khi  
đim giai đon đầu tiên ca lch sử  
ngành in n, xut bn hin đại.  
Cui thế kXIX đầu thế kXX, trong  
bi cnh Nam Btrthành xthuc  
địa ca Pháp, xã hi din ra nhng Đó là thi kngành in n, xut bn  
chuyn biến sâu sc vchính tr, kinh chuyn tkthut in thcông sang  
tế và văn hóa. Sra đời ca ngành in phương thc in n công nghip hin  
n và xut bn hin đại đóng vai trò đại. In n, xut bn thi knày phát  
nn tng, có tính cht quyết định đối trin nhanh chóng đã to điu kin  
vi quá trình hình thành và phát trin cho báo chí, văn hc quc ngữ ở Nam  
ca báo chí và văn hc quc ngBnr, góp phn cho quá trình  
Nam B.  
hoàn thin chquc ng, hin đại  
hóa văn hc nước nhà. Đến nay, in n,  
xut bn là mt trong nhng ngành  
công nghip văn hóa (thuc nhóm  
truyn thông) được nhà nước qun lý,  
to điu kin phát trin.  
Cui thế kXIX, ngành công nghip in  
n, xut bn Nam Bra đời theo  
* Vin Khoa hc xã hi vùng Nam B.  
70  
NGUYN THTRÚC BCH – IN N, XUT BN TRONG PHÁT TRIN…  
2. SRA ĐỜI CA IN N, XUT 1961: 20-27). Vào nhng năm 1942-  
BN NAM BỘ  
1944 Hà Ni, các sách có in kèm  
chHán mun nét chsc nét, phn  
ln các nhà xut bn đều nhthợ  
khc chHi Dương, là người làng  
Hng Liu và Liu Tràng.  
In n hay còn gi là n loát (Printing)  
là quá trình to ra ch(hoc hình nh)  
trên cht liu nn là giy bng mc in  
công nghip. In n được thc hin vi  
slượng n bn ln, quy mô công  
nghip. In n là mt bphn quan  
trng ca ngành xut bn (McHale,  
1995: 27-28). Xut bn (Publishing) là  
vic phbiến sách, báo chí hoc  
thông tin. Xut bn là hot động tổ  
chc các ni dung, hình thc, in n  
dưới dng sách, báo, tp chí để đông  
đảo công chúng có thtiếp cn. Xut  
bn là mt trong nhng hot động lưu  
givà truyn bá các giá trvăn hóa  
trong lch sphát trin ca nhân loi  
nói chung, quc gia, vùng đất nói riêng.  
Trong Bích Câu kng, Hoàng Xuân  
Hãn (1964: 19) viết: Vit Nam ngày  
xưa không có mt lut lnào liên  
quan đến nghin và n loát. Bt cứ  
mt thin nào cũng có quyn in và  
bán sách cho độc gi. làng Liu  
Tràng tnh Hi Dương nhng người  
thin khc chtrên mt tm gdùng  
để in (loi gtt nht là gcây th,  
không bmt). Vì nhng nhà xut bn  
độc githường rt nghèo nên sách  
được in trên nhng loi gxu, kích  
thước nh. Khi tm gdùng nhiu sẽ  
bmòn, người thin dùng li bn sao  
và dán ngược lên trên tm gmi  
theo nét mc để in li.  
Vit Nam, tthi nhà Lý đã có  
khc bn in kinh, đến thi HQuý Ly  
đã in tin giy. Lương Như Hc  
(1420-1501) tlà Tường Ph, sinh  
sng ti làng Hng Liu, huyn  
Trường Lân (nay là Thanh Liu,  
huyn Gia Lc) tnh Hi Hương được  
vinh danh là ông tca nghin Vit  
Nam. Ông hc kthut khc bn gin  
vào đời Lê Nhân Tông Thái Hòa sau  
hai ln đi sTrung Hoa (năm 1443)  
và 1459): “Hai ln phng mng đi sứ  
sang Tàu, được đi xem người Tàu  
khc glàm bn in, lúc đi svdy  
nghnày cho người trong làng dùng  
mũi dao cong, khc nhng bn kinh  
Trước khi Pháp xâm lược, nghin n  
và xut bn chưa phát trin, phbiến  
là loi bn in khc gchHán, chữ  
Nôm. Mt sngười Hoa ChLn  
kinh doanh nghin, hnhp mu chữ  
ri tTrung Hoa. Tuy nhiên, cách in  
chri vn là in thcông, hiu quả  
không cao. Khi Pháp thiết lp bmáy  
hành chính ti Nam B, Pháp xác định  
dùng báo chí làm phương tin giao  
tiếp gia chính quyn và người dân  
địa phương, thì nhà in (giai đon đầu  
nhà in kết hp nhà xut bn) là mt  
scó tiếng và in ra ri”. “Làng Liu trong nhng thứ ưu tiên hàng đầu  
Tràng cùng huyn cũng hc nghề được thiết lp: “Mt nhà thương, mt  
y, đến nay vn thông làm tôn sư” khách sn cho quan Toàn quyn,  
nhng nhà cho quân đội, viên chc,  
(Nghip đoàn Nhà in và Nhà xut bn,  
TP CHÍ KHOA HC XÃ HI s11 (279) 2021  
71  
nhà thvà nhà in” (dn li theo Trong Nam Kphong tc din ca  
Nguyn Văn Trung, 2015: 614). Nguyn Liên Phong (2012: 133) tng  
Nhng công trình này được Thng khc ha khung cnh Sài Gòn nhng  
đốc Nam KBonard thc hin trong năm đầu thế kXX vi shin din  
18 tháng (ttháng 11/1861 đến ngày ca nhà in:  
30/4/1863).  
“Nhà in, nhà thuc, nhà Chà  
Nhà hàng ăn ngvi nhà Lc-xon  
(Pauction).  
Năm 1862 Thng đốc Bonard gi thư  
cho Btrưởng BThuc địa Pháp yêu  
cu chính phPháp gi thin và sp  
chsang Vit Nam. Tmáy móc,  
mu ch, mc in, giy in đến thin  
đều được gi tPháp sang. Năm  
1862, nhà in Imprimerie Impériale  
được thành lp, đây là nhà in đầu tiên  
ca chính quyn thuc địa ti Sài Gòn.  
Nhà in Imprimerie Impériale, sau đổi  
tên là Imprimrie, ri Coloniale  
Imprimerie du Gouvernement… Theo  
Sách quan chế ca Hunh Tnh Ca,  
Nhà in Nhà nước in cho cả Đông  
Dương, các cơ quan địa phương trả  
tin.  
Chỗ ăn, chngủ đều ngon,  
Thong thli còn ung rượu đánh  
lăng.  
Phong lưu cách điu ai bng,  
Đường đi trơn láng đèn giăng sáng  
lòa…”.  
Bên cnh nhà in gn vi nhà xut  
bn, còn có hot động ca các thư  
quán, thư xã, n quán. Đến đầu thế kỷ  
XX, ngày càng có nhiu nhà in ra đời  
Sài Gòn - ChLn. Năm 1901, Sài  
Gòn - ChLn có khong 20 nhà in.  
Lúc đầu, các nhà in chyếu in các tài  
liu và báo chí, vsau in truyn Tàu,  
truyn Tây, truyn Nôm dch ra chữ  
quc ng. Có ththy thi knày  
nghin thu nhiu li nhun, kinh  
doanh nghin nhanh chóng phát đạt.  
Nghin Sài Gòn phát đạt vì sách  
báo in ra, nht là truyn thơ, tiu  
thuyết phát hành khp lc tnh Nam  
K.  
Các cơ sin đầu tiên do người Pháp  
và các tchc Công giáo làm ch,  
mãi đến đầu thế kXX mi có mt số  
nhà in do người Vit và người Hoa  
làm ch, tuy nhiên giy phép hot  
động phi mua li ca người Pháp,  
đội ngũ thin được đào to trong các  
nhà in ca người Pháp.  
Sphát trin ca nghin đã làm nở  
rhot động xut bn Nam B.  
Thi gian đầu, hot động ca nhà in  
và phát hành chyếu do chính quyn  
và chcác tbáo. Vsau, khi văn  
hc quc ngphát trin (đặc bit là  
tiu thuyết quc ng), công vic ca  
nhà xut bn, nhà in chủ động, linh  
hot hơn, vi cách thc kinh doanh:  
Năm 1864, nhà in Nhà Chung  
(Imprimerie de la Mission, sau đổi  
thành Nhà in Tân Định) ra đời. Đây là  
nhà in đầu tiên Nam B(1864-1870)  
do Đinh Thái Sơn - người Vit - làm  
ch. Ban đầu chyếu in, xut bn các  
kinh sách truyn đạo bng mu tự  
Latinh, vsau nhà in đã in từ đin,  
sách biên kho, tác phm văn hc…  
72  
NGUYN THTRÚC BCH – IN N, XUT BN TRONG PHÁT TRIN…  
nhà xut bn mua bn quyn, ri thuê các tnh Nam B. Sa Đéc có nhà in  
in n và tphát hành; nhà in kiêm M. Hà Phước Tường, Cn Thơ có  
luôn chc năng xut bn và phát hành; nhà in Imprimerie de l’Ouest, Bến Tre  
tác gitbtin ra lo cchuyn in n có nhà in ca ông Võ Văn Vân và nhà  
và xut bn. Lúc by gi, các nhà in Bùi Văn Nhn. Tác giVõ Văn  
xut bn, nhà in hot động khá nhy Nhơn (2007: 156) trong công trình  
bén trong kinh doanh. Hnm bt Văn hc quc ngtrước năm 1945  
được thhiếu độc gichyếu thông cho biết NLưu Thơ Quán ca Phan  
qua thtrường báo chí. Phn ln các ThBch Vân: “La chn để bán ra  
tiu thuyết nhiu kgii thiu trên báo cho cthy chem bn gái bng cái  
nhm thu hút độc gi, sau đó được in giá tht hnhng truyn sách xut  
n, xut bn phbiến.  
bn trong x, có ích cho tinh thn  
đạo đức và nn luân lý nước nhà,  
giúp cho trí thc nlưu được chóng  
mhc vn thêm cao. Trước tác,  
sưu tm dch thut và lãnh xut bn  
nhng co văn tht scó giá trvề  
chánh tr, lch s, truyn ký, tiu  
thuyết, phnvn đề, ncông, văn  
hc, khoa hc, thương mãi và thit  
nghip”. NLưu Thơ Quán tn ti chỉ  
hai năm nhưng đã đóng góp đáng kể  
trong vic xut bn nhiu tác phm có  
giá tr, góp phn truyn bá tư tưởng  
tiến b, dân ch, nhng kiến thc  
khoa hc cho thanh niên, đặc bit cho  
ngii.  
Tnăm 1920 đến 1940, snhà in ở  
Sài Gòn tăng lên gp 4 ln (gn 80 cơ  
sin), có nhng nhà in chtn ti  
trong vòng mt vài năm ri đóng ca  
hoc sáp nhp vào các cơ skhác.  
Theo tư liu lưu trca SVăn hóa  
Thông tin TPHCM (2001), tnăm  
1862 đến 1932 ti Sài Gòn có khong  
73 nhà in gm các doanh nghip chủ  
yếu là Pháp, Vit và Hoa. Các nhà in  
ca người Hoa và Vit chiếm trên  
60%. Thtrường in n, xut bn Sài  
Gòn phát trin đã mang đến cho các  
nhà tư sn người Vit, doanh nghip  
Vit cơ hi làm giàu tkinh doanh in  
n, xut bn. Trong Sài Gòn năm xưa  
(2018), Vương Hng Sn tng kể  
đến “Ba nhơn vt đại din nhóm kinh  
doanh thương mãi”, n loát, khuếch  
trương kinh tế Đinh Thái Sơn,  
Nguyn Văn Viết (phtrách in tPhụ  
NTân Văn - 1929), Nguyn Văn  
Ca (phtrách in tLc Tnh Tân  
Văn thay cho F.H. Schneider tnăm  
1920).  
Nhng nhà in kiêm nhà xut bn có  
uy tín như: F.H. Schneider, de l’Union,  
Nguyn Văn Viết, Xưa Nay, Bo Tn,  
Đức Lưu Phương, Tín Đức Thư Xã…  
góp phn không nhcho sphát trin  
ca báo chí, đưa văn hc đến vi  
công chúng Nam Blúc by gi.  
3. IN N, XUT BN NAM BỘ  
CUI THKXIX ĐẦU THKXX –  
TIN ĐỀ QUAN TRNG CHO SỰ  
PHÁT TRIN CA CHQUC NG,  
BÁO CHÍ VÀ VĂN HC  
Bên cnh các nhà in, xut bn Sài  
Gòn, các cơ sin cũng xut hin ở  
TP CHÍ KHOA HC XÃ HI s11 (279) 2021  
73  
3.1. In n, xut bn là nn tng phát đăng quyết định, nghị định, mnh lnh.  
trin báo chí quc ngNam Bộ  
Riêng tLe Courrier de Saigon (Sài  
Gòn Thi Báo), phát hành ngày  
1/1/1864, ngoài đăng nhng công văn,  
nghị định ca chính quyn Pháp, báo  
còn chú ý đề cp đến nhng tin tc xã  
hi, mi scó phtrang văn hc hoc  
lch s. Sau mt thi gian phát hành  
báo tiếng Pháp ti Nam B, Pháp  
nhn ra báo chí vn chưa thu hút sự  
chú ý ca toàn xã hi. Do by gi, đại  
đa sngười dân bn xchưa biết  
tiếng Pháp. Báo chHán chphbiến  
trong gii quan li triu Nguyn và số  
ít trí thc Nho hc. Chính sbt cp  
đó, Pháp quyết định in n, xut bn  
báo quc ng.  
Trong Print and Power (In n và  
quyn lc) Shawn Frederick McHale  
(1995: 13) đã viết: “Chính quyn thuc  
địa Pháp cn rt nhiu tài liu in n  
(mu đơn, hóa đơn, báo cáo…) để  
hot động mt cách trôi chy (có  
người đã cho rng chính phthc dân  
cn giy nhiu như vũ khí để giữ  
người dân dưới skim soát ca h”.  
Theo tác gi, sra đời ca văn hóa in  
n (print culture) Vit Nam thế kỷ  
XX là mt bước chuyn quan trng,  
đánh du sdch chuyn mô thc  
giao tiếp gia chính quyn và người  
dân trong xã hi. Sra đời ca in n  
đã mra nhng không gian mi, din  
đàn mi, phong trào dân chmi cho  
người Vit Nam, dù chưa tht mnh  
m(McHale, 1995: 7-10). Shawn  
Frederick McHale dùng thut ngữ  
“Public sphere” (không gian công) ca  
Jurgen Habermas để lun gii về  
nhng giá trtruyn thông, xã hi mà  
in n đã mang đến cho con người  
vùng đất này.  
Có thnói, không phi nhng tác  
phm văn chương, mà báo chí mi  
chính là phương tin đầu tiên phổ  
biến rng rãi chquc ngữ ở Nam B.  
Gia Định Báo, tbáo quc ngra đời  
ngày 15/4/1865, đánh du smở đầu  
ca lch sbáo chí Vit Nam. Sau đó,  
các tbáo khác ln lượt xut hin:  
Nht Trình Nam K(1883), Bo Hộ  
Nam Dân (1888), Thông Loi Khóa  
Trình (1888), Đại Nam Đồng Văn Nht  
Báo (1892), Phan Yên Báo (1898),  
Nông CMín Đàm (1901), Lc Tnh  
Tân Văn (1907), Công Lun Báo  
(1916)… và đến năm 1930 có 80 tờ  
báo và tp chí lưu hành trong cnước,  
riêng Sài Gòn phát hành 50 t. Sài  
Gòn - Gia Định là mnh đất màu mỡ  
ca báo chí. Chquc ngữ đến vi  
Nam Bsm hơn, nên báo chí quc  
ngtrthành món ăn tinh thn thiết  
Vi máy in và mt sthin đã chun  
bttrước, ngày 29/9/1861 Thng  
đốc Bonard cho xut bn tLe  
Bulletin officiel de l’Expédition de la  
Cochinchine (Nam KVin Chinh  
Công Báo). Đây là ttun báo tiếng  
Pháp đầu tiên xut bn ti Nam B.  
Tbáo là phương tin thông tin gia  
nhà cm quyn Pháp vi sĩ quan, binh  
lính, tay sai và người dân bn x. Ni  
dung chính nhm thông báo nhng  
hot động ca Thng đốc Nam K; yếu ca công chúng nhiu tng lp.  
74  
NGUYN THTRÚC BCH – IN N, XUT BN TRONG PHÁT TRIN…  
n tượng mà người đọc ddàng nhn người Vit, song chyếu là người  
Vit. Mi sbáo trước khi phát hành  
đều phi thông qua Ty Kim duyt. Ty  
Kim duyt phát hin tbáo nào có  
khuynh hướng chng Pháp thì lp tc  
bị đình bn hoc đóng ca nhà in,  
xut bn.  
thy là bui đầu ca báo chí Nam Bộ  
dung np tt cmi dng thông tin, từ  
tác phm văn chương đến chuyn  
thương mi, khoa hc, tôn giáo, y tế,  
qung cáo…  
Hai thp niên đầu ca thế kXX, Sc  
lut báo chí (ban hành ngày  
30/12/1898) đã kim soát các hot  
động ca báo chí quc ngữ ở Nam  
B. Chính quyn thc dân Pháp da  
vào lut để ngăn cn sra đời ca  
báo chí quc ng. Báo chí quc ngữ  
giai đon này chyếu do người Pháp  
sáng lp, chu trách nhim xut bn và  
người Vit givai trò chbút. Tiêu  
biu như tNông CMín Đàm ra đời  
vào năm 1901, chnhân là  
Canavaggio (người Pháp), chbút là  
Lương Khc Ninh tDThúc. Lc  
Tnh Tân Văn phát hành năm 1907,  
chnhân là F.H. Schneider (người  
Pháp gc Đức), chbút là Trn Nht  
Thăng (tc G. Chiếu). Công Lun Báo  
xut bn năm 1916, chnhân là  
Lucien Héloury (người Pháp), chbút  
là Trương Duy Ton… Tnăm 1920,  
tình hình báo chí quc ngti Nam  
Bcó nhng chuyn biến đáng k. A.  
Sarraut đề xướng vic mrng nn  
báo chí thuc địa và quyết dùng báo  
chí để ci biến xã hi. Vi ông, “mt  
tbáo, mt ngn bút, dcòn có cái  
nguyên động lc nào bng” (NGC,  
1930). Theo đó, chính quyn thc dân  
Pháp mrng vic cp giy phép  
phát hành báo chí quc ng. Nhng  
người sáng lp báo quc nggiai  
So vi hai thp niên đầu ca thế kỷ  
XX slượng báo quc ngữ ở thp  
niên thba tăng lên gp ba ln. Báo  
chí giai đon này phát trin mnh về  
slượng ln cht lượng. Bên cnh sự  
phát trin ca báo chí, văn hc quc  
ngnói chung, tiu thuyết nói riêng có  
nhng bước phát trin. Có thnói,  
giai đon phát trin ca báo chí quc  
ngcũng là thi kỳ đầu nrca văn  
hc quc ngNam B(tiu thuyết,  
đon thiên tiu thuyết, phê bình văn  
hc).  
3.2. Góp phn phcp và phát trin  
chquc ngữ  
Cui thế kXIX, bên cnh sra đời  
liên tc ca báo chí Pháp ng, nhà  
cm quyn quyết định cp giy phép  
xut bn cho báo quc ngnhư Gia  
Định Báo, Phan Yên Báo. Ngày  
14/2/1901 Thng đốc Paul Doumer  
ban hành nghị định “chun cho ông  
Canavaggio lp nht trình Nông Cin  
chquc ngvà chNho” (Nông Cổ  
Mín Đàm, s1 ngày 1/8/1901). Hơn 5  
tháng sau, ngày 1/8/1901 tNông Cổ  
Mín Đàm phát hành số đầu tiên. Nông  
CMín Đàm tích cc tham gia phong  
trào phbiến chquc ngbng  
nhng tác phm dch ttruyn Tàu,  
truyn Pháp sang chquc ngnhư:  
đon này gm cngười Pháp và Tam quc chí tc dch ca P.  
TP CHÍ KHOA HC XÃ HI s11 (279) 2021  
75  
Canavaggio (1901), Tin căn báo hu Báo chí quc ngnhng thp niên  
ca Trn Chánh Chiếu (1907), đầu thế kXX còn khuyến khích độc  
Rocambole Tome V. Les drames de githam gia viết báo. Nhng tbáo  
Paris ca Lê Hong Mưu (1912)…  
ln lúc by ginhư Nông CMín  
Đàm, Lc Tnh Tân Văn, Công Lun  
Báo, Đông Pháp Thi Báo đều có mc  
Tdo din đàn, Thư tín dành cho độc  
gi. Bn đọc có thgi đăng báo  
nhng bài thuc thtùy bút, bài phát  
biu cm nghĩ, bình phm tác phm  
mi. Điu này phn ánh tình hình báo  
chí khuyến khích quc dân đọc, hiu  
và viết văn quc ng.  
Tiếp theo Nông CMín Đàm, Lc Tnh  
Tân Văn, Công Lun Báo ln lượt  
được xut bn. Báo chí quc ngcổ  
động phong trào phbiến, phát trin  
chquc ngbng nhng bài xã lun  
như: Khuyên hc chquc ngca  
J.B. Bùi Minh Đường (Lc Tnh Tân  
Văn, s118 ngày 28/4/1910); Chn  
chnh quc văn ca Tnh Tâm (Lc  
Tnh Tân Văn, s1143 đến 1147  
ngày 19/5/1922); Tiếng Annam. Tiêu  
mt thtiếng, nát mt dân tc. Mun  
hc tiếng Annam phi hc nơi nào?  
Nên bo tn tiếng Annam hay là nên  
bo tn chHán ca Văn (Lc Tnh  
Tân Văn, s1451 ngày 5/6/1923);  
Văn quc ngnước Nam ta mai sau  
này hay dcùng chquc ngca  
Nguyn Văn H(Công Lun Báo, số  
74/3 đến 78/7 ngày 7/3/1924); Quc  
văn hn, Annam chnghĩa có sn,  
tiếng nói không nghèo ca Đặng Thúc  
Liêng (Đông Pháp Thi Báo, s2  
ngày 4/5/1923)… Ni dung chính ca  
nhng bài xã lun này nhm cổ động  
cho phong trào qung bá chquc  
ng. Trước nhng hot động công  
khai phbiến, phát trin chquc  
ngca báo chí quc ng, mt stờ  
báo Pháp ngdo người Vit chu  
Vai trò ca in n, xut bn cn được  
xác lp là phbiến, phát trin chữ  
quc ng. Sra đời ca in n, xut  
bn không chgóp phn tăng shin  
din ca các tbáo, mà còn giúp  
công chúng Nam Bddàng tiếp cn  
báo chí, phbiến và hoàn thin chữ  
quc ng.  
3.3. Tính kết ni ca in n, xut bn:  
nhà văn, tác phm và độc giả  
Cui thế kXIX đầu thế kXX, báo  
chí quc ngữ đã thu hút đội ngũ làm  
báo, viết văn bng chquc ng. In  
n, xut bn là tin đề cho sphát  
trin ca báo chí quc ng, đồng thi  
có vai trò kết ni đại chúng quan  
trng gia nhà văn - tác phm - độc  
gi. Trước kia, khi kthut in n  
chưa phát trin, để nhân bn các  
cun sách chcó thbng cách chép  
tay. Nhng thp niên đầu thế kXX,  
trách nhim ti Sài Gòn cũng bt đầu cùng vi snrca báo chí, các  
tác phm văn hc được in n, xut  
bn vi slượng nhiu chưa tng có  
so vi trước đó. Cth, t1915 đến  
1932 đã có biết bao thay đổi trên thị  
dy chPháp, hướng dn dch chữ  
Pháp sang chquc ngtrên báo,  
như tEcho Annamite (1920), Essor  
Indochinois (1926)…  
76  
NGUYN THTRÚC BCH – IN N, XUT BN TRONG PHÁT TRIN…  
trường văn chương Nam B. Tvic Nhà văn Phú Đức tng than phin: “…  
chmi xut hin vài đầu sách tiu Mun làm ra mt quyn sách có giá tr,  
thuyết chưa thu hút được nhiu độc  
gi(năm 1915), thì đến năm 1932 chỉ  
riêng tiu thuyết và đon thiên tiu  
thuyết ca các nhà văn đăng trên báo  
và xut bn thành sách đã lên đến  
con sngàn. Theo thng kê ca  
chúng tôi stác phm văn xuôi được  
xut bn nhng năm này đã lên đến  
553 cun. “Đương bui by gisách  
quc ngữ ở nước ta rt phn thnh,  
mi ngày mi thy xut bn, ta cứ  
trông lên báo chương, tp chí, bn  
ch“Gii thiu sách mi” tun nào  
cũng có thì đủ biết ngay” (Hng Tiêu,  
1924).  
nhà văn nhơn có tâm vi xã hi, tn  
biết bao huyết hng công phu, thì làm  
xong ri nhà in thì in đắt như thế, nhà  
lãnh bán thì ăn hoa hng quá tnhư  
thế, thì còn ai dám nghĩ đến xut bn,  
mà xut bn tin đâu? Cái hi nn văn  
hc nước ta không phát đạt được, các  
ông có thtừ được cái li ca các ông  
không?  
Vn biết rng mình đem tin dng  
máy in, không lmình in phá giá, song  
li nhiu mà chmt ln, sao bng li  
ít mà thu được nhiu ln, nhà trước  
thut đối vi ông như da vi tht, các  
ông không nên để cho người ta phin  
trách, tính rmt phân người ta nhờ  
được mt phân, mt mai dân trí được  
sáng sa, xã hi được vvang, nn  
văn hc kia các ông làm mt bc công  
thn trong đó vy…”.  
Các nhà in Đức Lưu Phương, Bo  
Tn, Nguyn Văn Viết, Xưa Nay, Tín  
Đức Thư Xã, Thch ThMu… chủ  
động tìm kiếm các bn tho để in n,  
xut bn. Trên Công Lun Báo (số  
105 ngày 3/6/1925) nhà in Lê Mai  
đăng qung cáo mua bn tho tiu  
thuyết như sau:  
Skết hp gia các nhà in, xut bn  
và nhà văn bên cnh nhng li ích  
kinh tế, còn góp phn đưa tác phm  
đến vi công chúng, đáp ng nhu cu  
ca công chúng. Người dân Nam Bộ  
tchxa lvi văn hc quc ngdn  
dà trnên quen thuc và yêu thích.  
“Mua mão tiu thuyết  
Cùng chư văn sĩ  
Nếu vnào son được mt cun tiu  
thuyết tình mà là tình cao thượng, tôi  
xin đền ơn hai mươi bc (20$00) để  
nhu trà chơi. Viết hai mươi trương  
giy (viết mt mt) thgiy men  
thường ca hc trò đó.  
Sphát trin ca in n, xut bn đã  
góp phn thúc đẩy sphát trin ca  
báo chí, văn hc quc ngữ ở Nam Bộ  
lúc by gi.  
... Khi viết xong xin gi ngay đến quán  
Công Lun, cy đăng vào báo; nếu  
mà quyn nào hay, tôi schu mua  
lin, đặng in ra mà bán...  
4. KT LUN  
In n, xut bn là nn tng truyn  
thông cho sra đời và phát trin ca  
báo chí quc ngNam B; góp phn  
phbiến, phát trin và hoàn thin chữ  
Lê Mai”  
TP CHÍ KHOA HC XÃ HI s11 (279) 2021  
77  
quc ngca báo chí, tác phm viết xut bn góp phn thúc đẩy sáng tác,  
bng quc ng. In n, xut bn cùng gia tăng slượng tác phm gii thiu  
vi các tùng thư, thư quán, văn xã có đến công chúng đọc và yêu thích văn  
vai trò kết ni nhà văn, tác phm và hc Nam Bcui thế kXIX đầu thế  
công chúng. Chính các cơ sin n và kXX.  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Hoàng Xuân Hãn. 1964. Bích Câu kng. Huế: Vin Đại hc Huế.  
2. Hng Tiêu. Mun quc văn có giá trta phi làm thế nào. Đông Pháp Thi Báo, số  
ngày 29/10/1924.  
3. McHale, Shawn Frederick. 1995. Print, Power, and the Transformation of Vietnamese  
Culture 1920-1945. Cornell University, p.13.  
4. NGC. “Tình hình báo gii xta ngày nay”. NGii Chung, s14 ngày 10/9/1930.  
5. Nghip đoàn Nhà in và Nhà xut bn. 1961. Niên giám Nghip đoàn Nhà in và Nhà  
xut bn. Sài Gòn.  
6. Nguyn Liên Phong. 2012. Nam Kphong tc nhơn vt din ca. Hà Ni: Nxb. Văn  
hc.  
7. Nguyn Văn Trung. 2015. Hsơ vlc châu hc. TPHCM: Nxb. Tr.  
8. Nông CMín Đàm. S1 ngày 1/8/1901.  
9. Paulus Hunh Tnh Ca. 1888. Sách quan chế. Sài Gòn: Nhà in Nhà Nước.  
10. Phú Đức. 1927. “My điu khó khăn cho nn văn hc nước nhà”. Công Lun Báo,  
s580 ngày 23/3/1927.  
11. SVăn hóa Thông tin TPHCM, 2001, Tài liu ni b.  
12. Trn Hu Quang. 2015. Xã hi hc báo chí. TPHCM: Nxb. Đại hc Quc gia  
TPHCM.  
13. Võ Văn Nhơn. 2007. Văn hc quc ngtrước 1945. TPHCM: Nxb. Tng hp  
TPHCM.  
14. Vương Hng Sn. 2018. Sài Gòn năm xưa. TPHCM: Nxb. Tng hp TPHCM.  
pdf 9 trang baolam 16/05/2022 5320
Bạn đang xem tài liệu "In ấn, xuất bản trong phát triển chữ quốc ngữ, báo chí và văn học ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfin_an_xuat_ban_trong_phat_trien_chu_quoc_ngu_bao_chi_va_van.pdf