Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 7: Kiểm soát rủi ro - Võ Hữu Khánh

CHƯƠNG 7: KIỂM SOÁT RỦI RO  
7.1. Giới thiệu về rủi ro  
7.2. Nguyên nhân của tổn thất  
7.3. Giảm rủi ro  
7.4. Rủi ro lan truyền  
7.5. Bồi thường rủi ro  
7.6. Phối hợp rủi ro  
7.7. Công tác cứu hộ và phục hồi tổn thất  
7.8. Kế hoạch rủi ro bất ngờ  
7.9. Chi phí quản trị rủi ro  
7.1 GIỚI THIỆU VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO  
Khái niệm: kiểm soát rủi ro là dùng  
những kĩ thuật, công cụ, chiến lược  
và những quá trình nhằm biến đổi  
rủi ro của một tổ chức thông qua  
việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu  
tổn thất do rủi ro gây ra.  
7.1 GIỚI THIỆU VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO  
Một số tổ chức có chức năng hoạt động ngăn  
ngừa, giảm thiểu rủi ro và hậu quả tổn thất  
cộng đồng như:  
Công ty bảo hiểm  
Đội pccc  
Cảnh sát  
7.1 GIỚI THIỆU VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO  
Ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro đối với những  
loại rủi ro khác nhau:  
Giảm khả năng xuất hiện của nó  
Tổn  
thất  
bằng loại trừ rủi ro.  
đã  
xảy  
Giảm khả năng xuất hiện bằng  
cải thiện rủi ro.  
ra  
Tổn  
thất  
sắp  
xảy  
ra  
Thanh tra hiện trường, gắn chuông  
và các thiết bị báo động.  
Tối thiểu hóa hậu quả và mức độ  
tổn thất.  
Giảm thiểu các tổn thất hiện hữu  
Cực đại hóa lượng cứu trợ  
Tổn  
thất  
đang  
xảy  
ra  
Sau khi rủi ro xảy ra phải nhanh  
chóng khôi phục và đưa các hoạt  
động Kinh Doanh trở lại bình  
thường  
7.1 GIỚI THIỆU VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO  
Các Chi phí cho tổn thất  
Tổng  
Chi  
phí  
rủi  
xảy ra.  
Chi phí xử lí tổn thất.  
Chi phí đánh giá và kiểm  
soát tổn thất.  
ro  
dự  
trù  
Chi phí tài trợ tổn thất.  
Một số Chi phí bồi thường  
được trợ cấp từ quỹ dự  
phòng rủi ro của tổ chức.  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
Thiết bị  
Con  
máy  
người  
móc  
Nguyên Môi  
liệu trường  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
Bao gồm tất cả nhân sự  
(người lao động, các nhà  
Con  
người  
quản lý) trong một tổ chức.  
Con người chiếm phần lớn  
nguyên nhân gây ra tai nạn.  
Người lao động phần lớn  
thường là thành phần trực  
tiếp gây hay chịu các tai nạn  
rủi ro.  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
Thiết  
bị máy  
móc  
Việc kiểm tra, chế tạo, duy tu, bảo dưỡng  
không tốt cũng là nguyên nhân dẫn đến các  
tai nạn và tổn thất trong hoạt động sản xuất  
kinh doanh.  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
Nguyên liệu có thể là những  
vật nhọn, nặng nóng hay có  
Nguyên  
liệu  
tính ăn mòn như axit.  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
Môi  
trường  
Vật thể xung quanh  
chúng ta, hay những  
yếu tố về tiếng ồn,  
ánh sáng, độ ẩm và  
điều kiện ánh sáng.  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
Trong quân bài thứ nhất của  
chuỗi Domino, việc thiếu sự  
Thiếu  
sự  
Quản  
Trị -  
Kiểm  
tra  
quản trị - kiểm tra có thể dẫn  
tới một tai nạn. Vấn đề kiểm tra  
ở đây liên quan đến một trong  
những chức năng quản trị sau  
đây:  
- Kế hoạch  
- Tổ chức  
- Hướng dẫn kiểm soát  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
Nhóm nhân tố con người:  
- Thiếu sự hiểu biết và khéo léo.  
- Động cơ thúc đẩy không đúng.  
- Có vấn đề vật chất và tinh thần  
Nguyên  
nhân  
căn  
bản –  
nguyên  
nhân  
gốc  
Nhóm nhân tố công việc:  
- Định chuẩn công việc không  
thỏa đáng.  
- Thiết kế không hợp lý.  
- Định chuẩn mua bán không phù  
hợp.  
- Sử dụng dưới mức bình thường.  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
Khi tồn tại các nguyên nhân  
Triệu  
chứng  
căn bản của hiện tượng, có cơ  
hội thực hành dưới mức chuẩn  
quy định, lúc này sai xót sẽ  
xuất hiện. Đây có thể là  
nguyên nhân làm cho quân  
domino này không tồn tại nữa  
dẫn tới tổn thất trực tiếp  
ngay  
tức  
khắc  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
Hiện  
tượng  
xảy ra  
– tiếp  
khi thực hành dưới mức chuẩn  
và trong điều kiện tồn tại có  
khả năng xuất hiện các sự cố  
có thể hoặc không mang lại  
xúc  
với  
một tổn thất  
thực  
tế  
7.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TỔN THẤT  
Khi các sự cố ngẫu nhiên xảy  
ra, có thể dẫn tới một hậu quả  
dân chuyền tổn thất cả người  
và tài sản. Các tổn thất ngẫu  
nhiên bao gồm: các tổn thất  
sản xuất, sức khỏe của con  
người trong lao động, tài sản.  
Tổn  
thất  
về  
người  
và tài  
sản  
7.3. GIẢM RỦI RO  
7.3.1 Né tránh rủi ro  
Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động  
hoặc những nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mất  
mát có thể xảy ra.  
Để né tránh rủi ro có thể sử dụng một trong hai biện  
pháp:  
Chủ động né tránh rủi ro: né tránh rủi ro trước khi  
rủi ro xảy ra.  
Loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro.  
7.3. GIẢM RỦI RO  
7.3.1 Né tránh rủi ro  
. Ưu điểm: Biện pháp này đơn giản, triệt để  
và chi phí thấp.  
. Nhược điểm: Có thể mất đi lợi ích có được  
từ tài sản và hoạt động đó, có thể tránh được  
rủi ro này nhưng lại gặp phải rủi ro khác. Có  
tình huống không thể né tránh hoặc nguyên  
nhân của rủi ro gắn chặt với bản chất hoạt  
động.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 31 trang baolam 16/05/2022 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 7: Kiểm soát rủi ro - Võ Hữu Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_rui_ro_chuong_7_kiem_soat_rui_ro_vo_huu_k.pdf