Bài tập về chất lượng hệ thống - Nguyễn Đức Hoàng

CSTĐ_Nguyễn Đức Hoàng  
2010  
Bộ môn ĐKTĐ - Khoa ĐĐT - BKHCM  
Bài tập về chất lượng hệ thống  
Bài tập 1: Cho hệ thống như Hình 1. Xác định K để hệ  
thống có sai số xác lập bằng 10%?  
K s+12  
(
)
R(s)  
C(s)  
GC(s)  
Go(s)  
GO (s) =  
s+14 s+18  
(
)(  
)
GC (s) =1  
Hình 1  
Giải:  
Vì hệ thống là loại 0 nên e(∞) 0 khi tín hiệu vào là hàm  
nấc. Do đó,  
K s +12  
(
)
K
K = limG s G s = lim  
=
c ( ) ( )  
p
0
s0  
s0  
s +14 s +18 21  
(
)(  
)
1
1
K
1
e ∞ =  
( )  
=
=
1+ Kp  
10  
1+  
21  
K =189  
Bài tập lấy từ sách: Control Systems Engineering by Norman S. Nise  
1
CSTĐ_Nguyễn Đức Hoàng  
2010  
Bộ môn ĐKTĐ - Khoa ĐĐT - BKHCM  
Bài tập 2: Xác định sai số xác lập đối với nhiễu:  
D(s)  
R(s)  
C(s)  
E(s)  
GC(s)  
Go(s)  
Hình 2  
Xét hệ thống như Hình 2, trong đó D(s) là tín hiệu nhiễu.  
Ta có:  
C s = E s G s G s + D s G s  
( )  
( )
 
( )
 
( )  
( )
 
( )  
c
0
0
C s = R s E s  
( )  
( )  
( )  
Mà:  
G s  
0
( )  
1
E s =  
( )  
R s −  
D s  
( )  
( )  
1+ G s G s  
c ( ) ( )  
1+ G s G s  
c ( ) ( )  
0
0
Sử dụng định lý giá trị cuối:  
sG s  
0
( )  
s
e ∞ = lim sE s = lim  
( ) ( )  
R s lim  
( )  
D s  
( )  
s0  
s0  
s0  
1+ G s G s  
1+ G s G s  
c ( ) ( )  
c ( ) ( )  
0
0
= e ∞ + e ∞  
R ( ) D ( )  
Với:  
Bài tập lấy từ sách: Control Systems Engineering by Norman S. Nise  
2
CSTĐ_Nguyễn Đức Hoàng  
2010  
Bộ môn ĐKTĐ - Khoa ĐĐT - BKHCM  
s
e ∞ = lim  
R s  
R ( )  
( )  
s0  
1+ G s G s  
c ( ) ( )  
0
sG s  
0 ( )  
e ∞ = lim  
D s  
D ( )  
( )  
s0  
1+ G s G s  
c ( ) ( )  
0
e  
R
( )  
Ta biết,  
là sai số xác lập đối với tín hiệu vào R(s).  
e ∞  
( )  
Trong khi  
là sai số xác lập đối với nhiễu vào D(s).  
D
Bây giờ ta tìm các điều kiện để giảm sai số do nhiễu đầu  
vào.  
Giả sử nhiễu là hàm nấc, D(s) = 1/s.  
sG s  
0
( )  
1
1
e ∞ = lim  
D ( )  
= −  
s0  
1
1+G s G s s  
c ( ) ( )  
0
lim  
+ limG s  
c ( )  
s0  
s0  
G s  
0 ( )  
Ta có nhận xét sau: để giảm sai số xác lập do nhiễu hàm  
nấc thì phải tăng độ lợi DC của Gc(s) hoặc giảm độ lợi DC  
của G0(s).  
Bài tập lấy từ sách: Control Systems Engineering by Norman S. Nise  
3
CSTĐ_Nguyễn Đức Hoàng  
2010  
Bộ môn ĐKTĐ - Khoa ĐĐT - BKHCM  
Bài tập 3: Cho hệ thống như Hình 3. Xác định K1 và K2 sao  
cho hệ thống thỏa yêu cầu eD(∞) = -0.000012 đối với  
nhiễu hàm nấc đơn vị và eR(∞) = 0.003 đối với tín hiệu  
vào hàm ramp đơn vị?  
D(s)  
K s + 2  
(
)
1
G s =  
c ( )  
R(s)  
C(s)  
E(s)  
GC(s)  
Go(s)  
s +3  
(
)
K2  
G s =  
0 ( )  
s s + 4  
(
)
Hình 3  
Giải:  
Sai số chỉ do nhiễu:  
1
3
e ∞ = −  
D ( )  
= −  
1
2K1  
lim  
+ limG s  
c ( )  
s0  
s0  
G s  
0 ( )  
Sai số chỉ do tín hiệu vào:  
s
6
e ∞ = lim  
R s =  
( )  
R ( )  
s0  
1+ G s G s  
c ( ) ( )  
K1K2  
0
Theo đề bài:  
Bài tập lấy từ sách: Control Systems Engineering by Norman S. Nise  
4
CSTĐ_Nguyễn Đức Hoàng  
2010  
Bộ môn ĐKTĐ - Khoa ĐĐT - BKHCM  
3
2K1  
6
e ∞ = −  
= −0.000012 K1 =125000  
= 0.003 K2 = 0.016  
D ( )  
e ∞ =  
R ( )  
K1K2  
Bài tập 4: Xác định sai số xác lập đối với nhiễu và hồi tiếp  
khác 1: e(∞) = r(∞) - c(∞).  
D(s)  
R(s)  
C(s)  
GC(s)  
Go(s)  
H(s)  
Hình 4  
Xét hệ thống như Hình 4, trong đó D(s) là tín hiệu nhiễu.  
Ta có:  
G s G s  
c
( )
 
( )  
0
G s  
0
( )  
C s = R s  
( ) ( )  
+ D s  
( )  
1+G s G s H s  
1+G s G s H s  
c ( ) ( ) ( )  
c ( ) ( ) ( )  
0
0
E s = R s C s  
( )  
( )  
( )  
Mà:  
G s G s  
c
( )
 
( )  
0
G s  
0
( )  
E s = R s 1−  
+ D s  
( )  
( )  
( )  
1+ G s G s H s  
1+G s G s H s  
c ( ) ( ) ( )  
c ( ) ( ) ( )  
0
0
Bài tập lấy từ sách: Control Systems Engineering by Norman S. Nise  
5
CSTĐ_Nguyễn Đức Hoàng  
2010  
Bộ môn ĐKTĐ - Khoa ĐĐT - BKHCM  
Sử dụng định lý giá trị cuối:  
e ∞ = lim sE s  
( )  
( )  
s0  
G s G s  
G s  
c ( ) ( )  
0 ( )  
0
= lim s R s 1−  
D s  
( )  
( )  
s0  
1+ G s G s H s  
1+ G s G s H s  
c ( ) ( ) ( )  
c ( ) ( ) ( )  
0
0
Nếu tín hiệu vào và nhiễu là hàm nấc: R(s)=D(s)=1/s  
G s G s  
c ( ) ( )  
0
G s  
0 ( )  
e ∞ = 1lim  
lim  
s0  
( )  
  
s0  
1+ G s G s H s  
1+ G s G s H s  
c ( ) ( ) ( )  
c ( ) ( ) ( )  
0
0
  
Nếu:  
+ Hệ thống ổn định  
+ GC(s) : hệ thống loại 1  
+ GO(s) : hệ thống loại 0  
+ H(s): hệ thống loại 0 và có độ lợi DC = 1 (tức là H(0) = 1)  
Thì e(∞) = 0.  
(SV tự kiểm tra kết quả này).  
Bài tập lấy từ sách: Control Systems Engineering by Norman S. Nise  
6
pdf 6 trang baolam 26/04/2022 3880
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về chất lượng hệ thống - Nguyễn Đức Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_ve_chat_luong_he_thong_nguyen_duc_hoang.pdf