Báo chí cách mạng ở Bắc kỳ giai đoạn 1939-1945

Báo chí cách mạng ở Bắc kỳ giai đoạn 1939-1945  
Trần Thị Thanh Huyền(*)  
Tóm tắt: Giai đon 1939-1945, khi tình hình thế gii và trong nước có nhng thay đi  
nhanh chóng, chính quyn Pháp ở Đông Dương và triu đình nhà Nguyn đã đưa ra  
nhiu chính sách nhm hn chế sphát trin ca báo chí cách mng. Đảng Cng sn  
Đông Dương đã nhanh chóng chỉ đạo các báo rút vào hot đng bí mt. Cùng vi sbiến  
đng ca tình hình cách mng trong nước, báo chí cách mng Bc kỳ đã nhanh chóng  
phát trin cvslượng và cht lượng và làm tt vai trò tuyên truyn nhng chtrương  
ca Đảng đến vi qun chúng nhân dân; định hướng, dn dt phong trào qun chúng…  
Vi shot đng mnh mca các báo tTrung ương đến địa phương, báo chí cách  
mng Bc ktrong giai đon 1939-1945 đã có đóng góp to ln đi vi thng li ca  
Cách mng tháng Tám năm 1945.  
Từ khóa: Báo chí cách mạng, Bắc kỳ, 1939-1945  
Abstract: In the context of rapid international and domestic changes in the period of  
1939-1945, the French authorities in Indochina and the Nguyen Dynasty imposed several  
policies to restrict the revolutionary press. The Indochinese Communist Party urgently  
directed newspaper agencies to retreat into secret operations. Along with changes in  
the national revolution, the revolutionary press in Tonkin has grown rapidly in both  
quantity and quality and well performed its role of propagating the Partys guidelines  
to the masses; orienting and leading the mass movement, etc. The active participation of  
newspapers from the Central to the localities in Tonkin in the period of 1939-1945 made  
a great contribution to the August Revolution triumph in 1945.  
Keywords: Revolutionary Press, Tonkin, 1939-1945  
Mở đầu1(*)  
kỳ mặt trận dân chủ nhanh chóng bị thu hồi  
Giai đoạn 1939-1945, thế giới bước thay vào đó là chính sách hà khắc nhằm  
vào cuộc chiến tranh phát xít và cục diện bóc lột nhân dân tối đa để phục vụ cho  
chiến tranh ngày càng có lợi cho cuộc chiến tranh chính quốc. Đứng trước những  
chiến tranh giải phóng dân tộc. Trong đòi hỏi cấp thiết của tình hình, Đảng Cộng  
nước, phát xít Nhật kéo vào Đông Dương sản Đông Dương đã nhanh chóng chỉ đạo  
cùng với thực dân Pháp bóc lột nhân dân chuyển hướng cách mạng. Để đáp ứng với  
Việt Nam. Những chính sách nới lỏng thời những yêu cầu của tình hình mới cũng  
như đòi hỏi của cách mạng, báo chí cách  
mạng nói chung và báo chí cách mạng ở  
Bắc Kỳ nói riêng đã có bước chuyển mình  
(*) ThS., Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội  
Việt Nam; Email: tranhuyen.vsh@gmail.com  
Thông tin Khoa hc xã hi, s8.2020  
50  
nhanh chóng để phục vụ tốt công tác tuyên bản khác nhau liên quan đến việc kiểm soát  
truyền, vận động nhân dân. và ngăn cấm các hoạt động tuyên truyền  
1. Những yếu tố ảnh hưởng đến báo chí cộng sản và chống Pháp (Dương Trung  
cách mạng ở Bắc kỳ giai đoạn 1939-1945  
Quốc, 2000: 306).  
a) Sthay đi trong tình hình chính trị  
Để tiếp tay cho những chính sách chống  
Vit Nam và nhng thay đi trong chính cộng và tuyên truyền cộng sản ở Bắc kỳ, triều  
sách vbáo chí ca chính quyn thc dân, đình nhà Nguyễn cũng liên tiếp ra các đạo dụ  
phong kiến  
như: Dụ số 68 ngày 15/11/1939 của Hoàng  
Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ đế Bảo Đại cấm hoạt động tuyên truyền, phổ  
Hai nổ ra, thực dân Pháp nhanh chóng bị biến chủ nghĩa cộng sản ở Bắc kỳ; Dụ số 78  
cuốn vào cuộc chiến. Tháng 6/1940, Pháp ngày 15/01/1940 của Hoàng đế Bảo Đại về  
đầu hàng Đức. Tháng 9/1940, Nhật vào việc truy tố những tác giả đưa tin có lợi cho  
Đông Dương, nhân dân Việt Nam vốn đã nước ngoài chống lại nước Pháp hay vương  
chịu sự bóc lột nặng nề của thực dân Pháp quốcAn Nam… (Phan Đăng Thanh, Trương  
nay lại gánh thêm phát xít Nhật nên càng Thị Hòa, 2017: 211). Với những chính sách  
thêm điêu đứng.  
trên, hàng loạt báo chí cách mạng và tiến bộ  
Để huy động mọi nguồn lực của Việt trên cả nước bị đóng cửa.  
Nam cho cuộc chiến tranh ở chính quốc,  
Không những thế, sau này việc xuất  
việc đầu tiên mà chính quyền Pháp ở Đông bản báo chí ở Việt Nam còn chịu sự tác  
Dương thực hiện là đàn áp Đảng Cộng sản động bởi những chính sách của Nhật Bản.  
Đông Dương và phong trào của quần chúng Dù có khác nhau ở cách thể hiện, nhưng cả  
cách mạng. Ngày 28/9/1939, Nghị định của Nhật và Pháp đều thống nhất ở việc chống  
Toàn quyền Đông Dương được công bố để chủ nghĩa cộng sản.  
ban hành sắc lệnh ngày 26/9/1939 của Hội  
b) Chtrương ca Đảng Cng sn  
đồng Bộ trưởng Pháp về việc: Giải tán và Đông Dương trong vic chỉ đạo xut bn  
cấm mọi hoạt động của các tổ chức cộng báo chí cách mng  
sản trực tiếp hoặc gián tiếp tuyên truyền  
Để phù hợp với tình hình mới, Đảng  
các khẩu hiệu của quốc tế cộng sản, hay Cộng sản Đông Dương và các tổ chức của  
những cơ quan dưới quyền kiểm soát của Đảng đã có những điều chỉnh chỉ đạo trong  
phái ấy; Đảng Cộng sản các đoàn thể có liên công tác xuất bản báo chí.  
quan đều bị giải tán; Tuyệt đối cấm những  
Trong thời gian đầu, khi Pháp mở  
ấn phẩm, xuất bản phẩm tuyên truyền cho nhiều cuộc khủng bố, đàn áp Đảng Cộng  
Quốc tế Cộng sản hay những tổ chức có liên sản và phong trào cách mạng cũng như có  
quan (Theo: Nguyễn Thành, 1984: 237).  
những chính sách cấm xuất bản báo chí  
Nhằm thực hiện mục tiêu “Đánh toàn cách mạng, Đảng Cộng sản Đông Dương  
diện và mau chóng vào các tổ chức cộng đã kịp thời thay đổi phương thức hoạt động,  
sản”1 (Theo: Nguyễn Khánh Toàn, 2004: chuyển sang hoạt động bí mật và chuyển  
398), trong thời gian từ tháng 4 đến tháng trọng tâm công tác về nông thôn.  
12/1939, thực dân Pháp đã ban hành 18 văn  
Khi tình hình cách mạng thay đổi, Đảng  
Cộng sản Đông Dương nhanh chóng tiến  
hành chuyển hướng cách mạng: đưa nhiệm  
vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Mục tiêu  
1 Được Toàn quyền George Catroux tuyên bố ngày  
04/01/1940, tại Hội đồng Chính phủ Đông Dương.  
Báo chí cách mng…  
51  
2. Về các báo cách mạng ở Bắc kỳ giai  
đoạn 1939-1945  
Do sự thay đổi trong chính sách báo  
chí của chính quyền nên báo chí công  
khai trong giai đoạn này có sự giảm sút  
đáng kể.  
này được thông qua tại các hội nghị của Đảng  
như Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương  
Đảng lần thứ 6 (tháng 11/1939), lần thứ 7  
(tháng 11/1940) và lần thứ 8 (tháng 5/1941).  
Đặc biệt, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8,  
Đảng Cộng sản Đông Dương đã đưa ra chỉ  
đạo cụ thể về công tác tuyên truyền: “Muốn  
cho sự tuyên truyền cho kịp thời và khỏi gián  
đoạn, mỗi khi các đảng bộ mất mối liên lạc  
với nhau thì mỗi Đảng bộ địa phương phải  
tìm cách ra báo chí tuyên truyền. Ít nhất là các  
ban tỉnh ủy phải có ban tuyên truyền chuyên  
môn xuất bản báo riêng ở trong tỉnh để tuyên  
truyền cho kịp thời” (Dẫn theo: Đảng Cộng  
sản Việt Nam, 2000: 127).  
Về mặt danh nghĩa, các báo cáo hội  
nghị cũng nêu rõ: “Các sách báo tuyên  
truyền không nên dùng danh nghĩa Đảng  
nhiều, phải lấy danh nghĩa các đoàn thể cứu  
quốc và Việt Minh thay vào” (Đảng Cộng  
sản Việt Nam, 2000: 126).  
Không chỉ quán triệt về mặt hình thức,  
Đảng còn chú ý hướng dẫn cả về mặt nội  
dung của các báo. Nghị quyết của Ban  
Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản  
Đông Dương (họp ngày 25-28/02/1943) nêu  
rõ: “Báo sách của Đảng cũng như của mặt  
trận phải viết thật dễ hiểu, tránh những danh  
từ lủng củng và cách nói trừu tượng để làm  
cho quần chúng dễ nhận, văn phải cảm động,  
hùng hồn không máy móc, khô khan. Báo  
chung của mặt trận phải phản ánh quyền lợi  
các giới, phải bớt về chính trị, để có thể chú  
trọng vào văn hóa, nghệ thuật, thể dục…”  
(Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000: 295).  
Bảng 1: Báo chí xuất bản định kỳ ở Bắc kỳ từ  
năm 1939-1945  
Báo tiếng việt  
Đông  
Dương  
Năm  
Bắc kỳ  
Việt Nam Bắc kỳ  
1939  
1940  
1941  
1942  
1943  
1944  
136  
104  
103  
82  
51  
42  
44  
37  
32  
24  
67  
42  
45  
32  
25  
20  
27  
24  
24  
18  
14  
11  
71  
57  
Ngun: Tác giả tổng hợp từ Gouvernement  
ge’ne’ral de LIndochine, giai đoạn 1939-1945.  
Như vậy, số lượng báo chí ở Đông  
Dương từ năm 1939 đến năm 1944 nói  
chung và báo chí tiếng Việt nói riêng giảm  
nhanh chóng, từ 136 tờ báo định kỳ xuống  
còn 57 tờ. Trong đó, báo chí ở Bắc Kỳ năm  
1944 cũng chỉ bằng 47% so với năm 1939.  
Báo chí cách mạng trong thời kỳ này chịu  
sự chi phối mạnh mẽ bởi tình hình chính trị  
trong nước và sự phát triển của phong trào  
cách mạng. Giai đoạn đầu, các báo lần lượt  
chuyển vào hoạt động bí mật, bất hợp pháp,  
số lượng các báo cách mạng còn lại không  
nhiều. Nhưng từ sau Hội nghị Trung ương  
Đảng lần thứ 8, do tình hình cách mạng  
thay đổi, báo chí cách mạng nói chung và  
đặc biệt là báo chí cách mạng ở Bắc Kỳ nói  
Để thực hiện những chỉ đạo của Đảng, riêng phát triển mạnh mẽ.  
trong nghị quyết của hội nghị cán bộ Bắc  
Ngoài ra trong thời kỳ này, trong các  
Kỳ cũng có những định hướng rõ ràng về nhà tù của Pháp ở Bắc kỳ, những đảng viên  
mặt báo chí cho các tỉnh: “Các tỉnh phải có Đảng Cộng sản bị bắt cũng cho ra nhiều  
phóng viên cho báo Đảng và báo của mặt tờ báo để phục vụ việc tuyên truyền cách  
trận. Việc thông tin phải liên tiếp và đúng kỳ mạng trong các nhà tù (Xem thêm: Trần  
hạn” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000: 346). Thị Thanh Huyền, 2017).  
Thông tin Khoa hc xã hi, s8.2020  
52  
Bảng 2: Các tờ báo cách mạng ở Bắc kỳ giai đoạn 1939-19451  
Tổng  
số báo  
STT  
Tên báo  
Gii phóng  
Thời gian  
Năm 1940  
Cơ quan phát hành  
Xứ ủy Bắc kỳ  
1
2
3
4
Tin Phong  
Năm 1940  
Đoàn Thanh niên phản đế cứu quốc Bắc kỳ  
Mặt trận Thống nhất phản đế Đông Dương  
Phá ngc  
Tp chí Cng sn  
Tháng 10/1941  
Tháng 10/10/1942  
đến ngày 17/7/1943  
5
Cgii phóng  
15 số Đảng Cộng sản Đông Dương  
Từ ngày 25/01/1942  
đến ngày 15/8/1945  
6
7
8
9
Cu quc  
30 số Tổng bộ Việt Minh  
Độc lp  
Việt Minh phía Nam Bắc kỳ  
Ngày 28/02/1943  
đến 24/9/1943  
Tp chí Cng sn  
2 số23 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản  
1 số Xứ ủy Bắc kỳ  
Tiếng súng khi nghĩa Ngày 15/6/1945  
Cấp tỉnh  
1
2
Tiến lên  
Năm 1939  
Đảng bộ khu C (Tỉnh ủy Nam Định)  
126 số Tỉnh bộ Việt Minh Cao Bằng  
Ngày 01/8/1941  
đến 20/8/1945  
Vit Nam độc lp  
Bãi sy  
Tháng 6/1943  
đến 10/1943  
3
Hưng Yên  
4
5
6
7
Hip lc  
Hoa Lư  
Bắc Ninh  
Ninh Bình  
Phúc Yên  
Bắc Giang  
Mê Linh  
Sau hội nghị trung  
ương 8 (tháng 5/1941)  
Quyết thng  
Chiến khu Hòa - Ninh Thanh (Hòa Bình,  
Ninh Bình, Thanh Hóa)  
8
9
Khi nghĩa  
Bc Sơn  
Số 1 ra ngày 15/9/1944  
Bắc Sơn  
20/6/1945 đến  
1/9/1945  
10 Nước Nam mi  
7 số Khu giải phóng miền Bắc  
11 Chiến đấu (sau đổi  
thành Kèn gi lính)3  
Từ ngày 01/10/1944  
đến 1945  
Việt Nam quân nhân cứu quốc hội  
Từ cuối năm 1943  
đến tháng 8/1945  
12 Lao động  
12 số Công nhân  
13 Quân gii phóng  
14 Tin phong  
Tháng 5/8/1945  
1 số4 Việt Nam giải phóng quân  
Hội Văn hóa cứu quốc  
Từ tháng 7/1944  
đến 01/12/1946  
15 Vit Nam  
16 Hn nước  
17 Lc mương  
Việt Nam cứu quốc hội  
1945  
1945  
Thanh niên cứu quốc Hoàng Diệu (Hà Nội)  
Hội người Thái cứu quốc  
1 Ngun: Tác giả tự tổng hợp.  
2 Số 3 đã xong bài, chưa kịp in để phát hành thì Tổng khởi nghĩa.  
3 Theo: Nguyễn Thành, 1984: 254. Tuy nhiên, trong “Giới thiệu lịch sử báo chí Việt Nam” đăng trên Tạp  
chí Nghiên cu Lch s, số 1, tháng 3/1959, trang 22, Trần Huy Liệu cho rằng tên gọi của báo là Kèn gi  
lính, sau mới đổi thành Chiến đấu.  
4 Theo: Nguyễn Thành, 2005: 143.  
Báo chí cách mng…  
53  
Qua hai bảng số liệu trên, có thể thấy có giảm bớt do Đảng chủ động rút vào hoạt  
cục diện báo chí ở Việt Nam có sự thay đổi động bí mật và nhiều đảng viên của ta bị  
nhanh chóng. Trong khi số lượng báo chí địch bắt. Nhưng từ Hội nghị Trung ương  
công khai có sự quản lý của chính quyền Đảng lần thứ 8, số lượng báo cách mạng  
Pháp ngày càng giảm đi thì báo cách mạng tăng lên đáng kể. Không chỉ có các báo ở  
sau một thời gian hoạt động hạn chế, bí mật Trung ương mà các tỉnh, các đoàn thể đều  
càng về sau càng phát triển mạnh cả về số lần lượt ra báo. Trong giai đoạn này, mặc  
lượng và mức độ ảnh hưởng.  
dù các báo đều xuất bản bí mật, bị thực dân  
3. Tình hình xuất bản báo chí cách mạng ở Pháp truy lùng rất gắt nhưng nhiều tờ có  
Bắc kỳ giai đoạn 1939-1945  
tuổi thọ cao ví dụ như: tờ Vit Nam đc lp  
a) Vhình thc  
có 126 số (là tờ có nhiều số báo bí mật có  
Các báo cách mạng do điều kiện thiếu nhiều số báo thứ 2 sau tờ Thanh niên); các  
thốn, thường xuyên phải thay đổi địa điểm tờ Cgii phóng Cu quc đều tồn tại  
phát hành mỗi khi bị địch phát hiện, nên hầu đến thời kỳ đất nước giành được độc lập.  
hết là các báo không định kỳ. Ví dụ, Cgii  
Số lượng bản in của từng báo tuy không  
phóng số 1 cách số 2 là 4 tháng, từ số 3 đến nhiều như thời kỳ đấu tranh công khai 1936-  
số 5 cách nhau 2 tháng, số 6 cách số 5 là 1 1939, nhưng cũng phát hành được khá nhiều,  
tháng rưỡi (Nguyễn Thành, 1984: 296); Tp như: Vit Nam độc lp những số sau này in  
chí Cng sn ra một số tháng 10/1941, phải được gần 300 số; Cu quc số xuân năm  
đến tháng 02/1943 mới tiếp tục xuất bản… 1945 đã in được 1.000 bản (Nguyễn Thành,  
Các báo trong thời kỳ này đều xuất bản 2005: 247, 286). Về cách thức in, lúc đầu in  
bí mật, bất hợp pháp, nhưng càng về sau thạch, in đất rồi chuyển sang in đá, đến giai  
việc phát tán càng công khai. Theo Trần đoạn sau có nhiều tờ tranh thủ in chữ chì.  
Huy Liệu (1959: 22): “Mặc dù xuất bản Theo lời kể của nhà báo Xuân Thủy: “Báo  
bí mật, nhưng phát hành bán công khai và bí mật thường in thạch, in đất, in đá... (Cu  
công khai”.  
quc đặc san về vấn đề hải ngoại Làm thế  
Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng đã nào in Ti-pô (chữ chì in máy) được? Sau này  
chỉ đạo thành lập các tổ đội “phát tán xung nghe kể lại tôi mới biết anh Phạm Đức Kiêm  
phong” võ trang đi phát tán thật nhiều bản phụ trách nhà in của Trung ương Đảng in  
tuyên truyền Việt Minh về tình hình Nhật, Cgii phóng Cu quc đã liên hệ với  
Pháp bắn nhau và các thứ truyền đơn, bươm hội công nhân cứu quốc ở một số nhà in Hà  
bướm hay sách báo (Đảng Cộng sản Việt Nội, nhất là nhà in IDEO (nhà in của Pháp),  
Nam, 2000: 369). Điểm khác so với những cứ mỗi ngày đi làm về, anh em công nhân  
tờ báo cách mạng bí mật xuất bản thời kỳ bí mật lấy một ít chữ in đưa đến một nơi,  
trước là trong giai đoạn này các báo tổ chức có người mang ra ngoại thành. Anh Nguyễn  
bán. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Có Lương Hoàng đã chế ra một thứ khuôn xếp  
bán thu tiền thì quần chúng thấy tờ báo quý, những chữ in kể trên và chính anh Hoàng  
có giá trị hơn là cho không và do đó cũng trực tiếp in” (Xuân Thủy, Nguyễn Thành Lê,  
khuyến khích cán bộ và quần chúng đọc cẩn Nguyễn Văn Hải, 1987: 31).  
thận hơn” (Theo: Nguyễn Thành, 1984: 256).  
Số lượng trang trong một số báo cũng  
Về số lượng tờ báo và bản in: Trong hết sức linh hoạt: trong đó có nhiều báo  
thời gian đầu, số lượng tờ báo cách mạng có số lượng trang nhiều như Tp chí Cng  
Thông tin Khoa hc xã hi, s8.2020  
54  
sn, dày trên 70 trang (Đỗ Quang Hưng, quan trọng đảm bảo thắng lợi của một cuộc  
2000: 195). cách mạng. Trong thời kỳ 1939 đến tháng  
Thể loại bài viết trong thời kỳ này khá 11/1940, kẻ thù của cách mạng lúc này là  
đa dạng, quán triệt chủ trương của Đảng thực dân Pháp và tay sai. Các báo cách mạng  
Cộng sản Đông Dương, càng ngày các báo trong thời gian này lên án tố cáo những thủ  
càng viết cô đọng, dễ hiểu phù hợp với đa đoạn của thực dân Pháp và tay sai.  
số nhân dân. Thơ, văn vần, truyện ngắn  
Khi Nhật vào Đông Dương, nhân dân  
xuất hiện nhiều làm cho các tờ báo “mềm Đông Dương nói chung và Việt Nam nói  
mại” hơn. Tranh ảnh minh họa cũng thường riêng chịu cảnh “một cổ hai tròng”, Đảng  
xuyên xuất hiện trong các tờ báo.  
Cộng sản Đông Dương đã xác định rõ kẻ  
Những người làm báo đều là những cán thù chủ yếu của nước ta lúc này là phát xít  
bộ cách mạng có thâm niên viết báo. Đặc Pháp - Nhật. Để làm cho nhân dân hiểu rõ  
biệt những người phụ trách đều là những bản chất những hành động của Pháp, Nhật  
người gánh trọng trách cao trong hàng ngũ các báo cách mạng trong giai đoạn này  
cách mạng như: Trường Chinh, Xuân Thủy, thường xuyên đăng những bài tố cáo thủ  
Võ Nguyễn Giáp, Trần Huy Liệu…  
đoạn của Nhật và Pháp như: “Sự hung ác  
b) Ni dung chủ đạo  
của giặc Nhật” (Vit Nam đc lp, số 107,  
Nội dung các báo cách mạng nói chung ngày 01/10/1941), “Nhật là quân ăn cướp,  
và các báo cách mạng ở Bắc kỳ nói riêng giết người” (Vit Nam đc lp, số 110, ngày  
bám sát vào các vấn đề: diễn biến cuộc 01/11/1941), “Nhật hiếp đàn bà con gái,  
chiến tranh thế giới và tình hình cách mạng cướp của, giết người” (Vit Nam đc lp, số  
trong nước, đặc biệt là tuyên truyền chủ 122, ngày 01/4/1942)… Cgii phóng liên  
trương chuyển hướng cách mạng của Đảng tục đăng bài để vạch rõ bản chất của hai  
Cộng sản Đông Dương trong từng thời kỳ. thế lực này như: “Trút hết tài sản cho chiến  
- Vn đề chuyn hướng chỉ đạo cách tranh đại á?”; “Cái nhọt bọc sẽ phải vỡ mủ”  
mng trong giai đon 1939-1945  
(Báo Cgii phóng, số 7, ngày 28/9/1944),  
Những chủ trương chuyển hướng chỉ “Bọn việt gian thân Nhật hãy kịp tỉnh ngộ”  
đạo cách mạng của Đảng không chỉ được (Cgii phóng, số 8, ngày 10/11/1944);  
các báo cách mạng ở Bắc kỳ nêu ra mà còn “Phải coi chừng cái bả ‘Đờ-Gôn’” (Cgii  
được vận dụng một cách rõ ràng trong từng phóng, số 10, ngày 28/01/1945).  
thời kỳ.  
Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (ngày  
Trước hết, báo cách mạng ở Bắc kỳ 09/3/1945), kẻ thù của cách mạng Việt  
nêu rõ nhiệm vụ, mục tiêu của cuộc cách Nam một lần nữa thay đổi, các báo cách  
mạng là: “Nhiệm vụ của cuộc vận động mạng lại đồng loạt đăng bài giải thích cho  
cách mạng ở Đông Dương giai đoạn này nhân dân: “Kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể  
là: Cuộc cách mạng Đông Dương trong giai trước mắt của chúng ta lúc này là đế quốc  
đoạn này phải là cách mạng giải phóng” phát xít Nhật. Nhiệm vụ cần kíp của chúng  
(Cgii phóng, số 2, ngày 26/8/1943).  
ta là đánh đổ kẻ thù đó” (Cgii phóng, số  
Từ việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ 12, ngày 12/4/1945).  
của cuộc cách mạng, báo chí cách mạng ở  
Từ việc xác định đúng đắn kẻ thù chính  
Bắc kỳ chỉ rõ kẻ thù trước mắt, chủ yếu của của cách mạng, các báo cách mạng đưa ra  
cách mạng trong từng thời kỳ: Đây là yếu tố khu hiu cách mạng phù hợp trong từng  
Báo chí cách mng…  
55  
thời kỳ. Đề cập đến vấn đề này Cgii Trung Quốc sẽ có thể kéo vào Đông Dương  
phóng viết: “Khẩu hiệu cách mạng của đánh Nhật, Nhân dân Đông Dương nổi dậy  
chúng ta cũng phải tùy theo mục đích và giành quyền độc lập, tự do” (C. G. P, Cờ  
nhiệm vụ trong từng giai đoạn mà thay đổi. gii phóng, số 3, ngày 15/02/1944).  
Từ khi Nhật chiếm Đông Dương và bọn  
Không chỉ kêu gọi chung toàn dân, báo  
phát xít Pháp đầu hàng Nhật, làm tay sai cho chí cách mạng Bắc Kỳ trong giai đoạn 1939-  
Nhật (năm 1940), chúng ta coi phát xít Pháp, 1945 còn kêu gọi từng đối tượng, từng giai  
Nhật đều là kẻ thù chính. Cho nên khẩu hiệu cấp đứng lên giải phóng dân tộc, giải phóng  
của chúng ta lúc ấy là “Đánh đuổi phát xít giai cấp như nông dân, trí thức, công nhân,  
Nhật, Pháp”. Nhưng ngày nay, chính quyền phụ nữ, thanh niên… Các báo cách mạng  
của Pháp ở Đông Dương đã tan rã, ta chỉ cần còn chú ý vận động cả những lực lượng  
nêu “Đánh đuổi phát xít Nhật cũng đủ” (Ckhác như: bọn Việt gian, binh lính người  
gii phóng, số 12 (ngày 12/4/1945).  
Việt trong quân đội Pháp: “Bọn Việt gian  
Để thực hiện đường lối chiến lược cách thân Nhật hãy kịp tỉnh ngộ” (Cgii phóng,  
mạng, Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác số 8, ngày 10/11/1944), “Ca binh lính” (Vit  
định phải thành lập Mặt trận để tập hợp Nam độc lp, số 110, ngày 01/01/1941);  
đông đảo quần chúng đứng lên giành độc “Chinh phụ ngâm của người lính Đức” (Vit  
lập dân tộc. Hội nghị Trung ương Đảng lần Nam độc lp, số 120, ngày 10/3/1942);  
thứ 6 thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc “Thơ chị Xuân Đào gửi cho chồng đi lính”  
phản đế Đông Dương. Tháng 5/1941, Hội (Vit Nam độc lp, số 121, ngày 21/3/1942);  
nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 đã quyết chính trị phạm: “Lá thư gửi các bạn chính trị  
định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập phạm còn ngái ngủ” (Cu quc phtrương,  
đồng minh, gọi tắt là Việt Minh.  
số 12, ngày 08/8/1944).  
Để chủ trương này của Đảng đến được  
Bên cạnh nhiệm vụ xây dựng lực lượng  
với quần chúng, báo chí cách mạng Bắc Kỳ chính trị, việc hướng dẫn cách hoạt động  
thường xuyên có những bài viết kêu gọi vũ trang cũng thường xuyên được các báo  
toàn thể nhân dân như: “Hiện nay ở Đông đề cập. Trên các báo thường có những bài  
Dương, họa Nhật Bản là họa chung cho tất hướng dẫn các đội tự vệ, vũ trang như:  
cả những người có xu hướng tự do, tiến “Việc vũ trang các tiểu đội, tiểu đội du kích  
bộ, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, và đội tự vệ phải tiến hành cho thật sát”  
giai cấp. Ai là người nước ngoài sống trên (Cgii phóng, số 9, ngày 25/12/1944);  
đất Đông Dương muốn thoát khỏi bàn tay “Đội tự vệ sinh hoạt thế nào” (Cu quc,  
đẫm máu của giặc Nhật hãy cùng nhân dân số 13, ngày 20/8/1944); “Đội vũ trang địa  
Đông Dương xếp thành Mặt trận dân chủ phương” (Vit Nam đc lp, số 210, ngày  
thống nhất chống Nhật (C. G. P trên C31/3/1945); “Sự thành lập những đội đầu  
gii phóng, số 3, ngày 15/02/1944).  
tiên của quân giải phóng” (Vit Nam đc  
Không những thế, các báo còn dự đoán lp, số 212, ngày 12/4/1945). Ngoài ra, các  
trước những tình thế cách mạng để định báo còn đăng những bài giúp quần chúng  
hướng cho quần chúng: “Nếu Nhật thực nhân dân hiểu được mối quan hệ giữa chính  
hiện cuộc đảo chính ở một bộ phận hoặc trị và quân sự trong cuộc đấu tranh của ta  
trên cả bán đảo chữ S này thì khi ấy có thể như: “Chính trị trên quân sự” (Vit Nam  
lính Pháp sẽ quay súng bắn lại Nhật, quân đc lp, số 217, ngày 20/5/1945).  
Thông tin Khoa hc xã hi, s8.2020  
56  
- Báo chí cách mng Bc kluôn theo tan vỡ, nếu không may bị lộ chỗ này thì có  
sát tình hình cách mng trong nước  
ngay nơi dự bị tiếp tục xuất bản; và điều  
Những sự kiện quan trọng trong cuộc kiện để bảo vệ cho biên tập, in, phát hành  
đấu tranh của nhân dân đều được các báo nói chung vững vàng hơn, chỉ di chuyển khi  
cách mạng nói chung và báo cách mạng cần thiết, chứ không bị dập tắt. Nhiều tờ trải  
ở Bắc kỳ đưa tin: “Chúng ta học được qua sóng gió, sự lùng sục, đàn áp vẫn tồn tại,  
những gì trong cuộc đấu tranh vũ trang ở phát triển cho đến khi cách mạng thành công  
Thái Nguyên” (Cgii phóng, số 9, ngày như: Cu quc, Vit Nam độc lp, Cgii  
25/12/1944), “Đội tuyên truyền của Việt phóng (Nguyễn Thành, 1984: 251).  
Nam giải phóng quân xuất hiện” (Vit Nam  
đc lp, số 201, ngày 05/01/1945)…  
Để xuất bản một tờ báo trong thời kỳ  
này, những người cách mạng đã huy động  
Để khích lệ tinh thần, làm cho nhân dân sự ủng hộ giúp đỡ của nhiều thành phần  
tin tưởng vào cuộc cách mạng, báo chí luôn khác nhau. Ví dụ, những người làm báo  
cập nhật những chính sách của khu giải Cu quc đã ở nhờ gia đình nhà mõ trong  
phóng để nhân dân được biết như: “Mười thời gian làm báo ở núi Thầy: “Ngoài hang  
chính sách lớn trong khu giải phóng” (Cnúi có một ngôi nhà tre lợp rạ của hai anh  
gii phóng, số 14, ngày 28/6/1945)…  
em người “mõ”. Anh tên là Dĩ, em tên là  
- Cp nht din biến cuc chiến tranh Nhật. Mõ là người ở địa vị thấp nhất trong  
thế gii  
xã hội thời ấy... Hạng “mõ” thì chẳng ai  
Diễn biến của cuộc chiến tranh thế thèm đến nhà, nhưng đối với cách mạng  
giới luôn được các báo cách mạng cập nhật chúng ta thì thật quý. Anh em nhà in ăn  
một cách thường xuyên. Các báo thường ngủ và có thể làm việc ở nhà anh mõ này”  
dành riêng cột tin tc thế gii để cập nhật (Xuân Thủy, 1987: 35). Hoặc, để phục vụ  
những diễn biến mới nhất của cuộc chiến cho công tác in ấn, những người làm báo  
tranh thế giới. Không chỉ cập nhật tin tức, Cu quc đã nhờ anh em công nhân nhà  
các báo còn có những bài giải thích rõ ràng in IDEO (nhà in của Pháp) giúp đỡ. Không  
bản chất, thái độ của các lực lượng để nhân những thế các báo cách mạng còn thường  
dân hiểu rõ như: “Nhật nhất định thua” xuyên quảng cáo, hỗ trợ cho nhau xuất bản.  
(Vit Nam đc lp, số 122 ngày 01/4/1942, Ví dụ, trên trang nhất báo Cu quc đặc  
số 123 ngày 21/4/1942), “Nga là nước san về vấn đề hải ngoại có ghi: “Hãy đọc  
thế nào” (Vit Nam đc lp, số 126, ngày các báo Bc Son, Cu quc, Cgii phóng,  
21/5/1942), “Thế giới đại chiến và phận Đui gic nước, Gii phóng, Hn nước,  
sự dân ta” (Vit Nam đc lp, số 113, ngày Kèn gi lính, Lao đng”.  
01/12/ 1941)…  
Báo cách mạng trong giai đoạn này bám  
4. Một số nhận xét và kết luận  
sát những diễn biến cuộc đấu tranh trong  
Báo chí cách mạng ở Bắc Kỳ trong giai nước và làm tốt công tác tuyên truyền, phổ  
đoạn 1939-1945 có nội dung và thể loại bài biến những chủ trương của Đảng đến nhân  
viết phong phú, hình thức trình bày đẹp hơn dân, trở thành cầu nối quan trọng của Đảng  
so với thời kỳ trước. Nhiều tờ báo tuổi thọ lâu với quần chúng.  
dài hơn thời kỳ bí mật trước đó, vì cơ quan  
Cùng với sự phát triển của tình hình  
đầu não chỉ đạo báo chí bị địch khủng bố ác chính trị, gắn với khẩu hiệu đấu tranh chính  
liệt nhưng chỉ bị thiệt hại ít nhiều chứ không trị, báo chí cách mạng có thời kỳ tham gia  
Báo chí cách mng…  
57  
xây dựng phong trào, chuẩn bị lực lượng 8. Trần Huy Liệu (1959), “Giới thiệu lịch  
tiến hành khởi nghĩa từng phần và tổng  
khởi nghĩa, xuất hiện nhiều từ năm 1942  
sử báo chí Việt Nam”, Tạp chí Nghiên  
cu Lch s, số 1, tháng 3.  
trở đi. Trong giai đoạn 1939-1945, báo chí 9. Marr, David (1995), Viet Nam 1945,  
cách mạng ở Bắc kỳ có đóng góp to lớn  
đối với sự thành công của Cách mạng tháng  
Tám năm 1945  
The quest for power, Berkeley and Los  
Angeles.  
10. Dương Trung Quốc (2000), Vit Nam  
nhng skin lch s1919-1945, Nxb.  
Giáo dục, Hà Nội.  
Tài liệu tham khảo  
1. Báo Cu quc, số 13, phụ trương, đặc 11. Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa  
san về vấn đề hải ngoại, số 12.  
2. Báo Cgii phóng, số 2, 3, 7, 8, 10,  
12, 14.  
3. Báo Vit Nam đc lp, số 110, 120, 121,  
208, 217.  
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn  
kin Đảng toàn tp, tập 7 (1940-1945),  
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.  
5. Gouvernement ge’ne’ral de L’  
Indochine, Annuaire statistique de  
(2017), Lch scác chế độ báo chí ở  
Vit Nam, tập 1, Trước Cách mạng tháng  
Tám 1945 (1858-1945), Nxb. Thành  
phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.  
12. Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách  
mng Vit Nam 1925-1945, Nxb. Khoa  
học xã hội, Hà Nội.  
13. Nguyễn Thành (2005), Hot đng báo  
chí ca đi tướng Võ Nguyên Giáp,  
Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.  
L’Indochine 1939-1945, Imprimerie 14. Xuân Thủy, Nguyễn Thành Lê, (1987),  
D’extreme- Orient.  
6. Trần Thị Thanh Huyền (2017), “Báo  
Nhng chng đường báo cu quc (hi  
ký), Nxb. Hà Nội, Hà Nội.  
chí cách mạng trong các nhà tù thực 15. Nguyễn Khánh Toàn (2004), Lch sử  
dân Pháp ở Bắc Kỳ từ năm 1930 đến  
năm 1945”, Tạp chí Nghiên cu Lch  
s, số 4.  
Vit Nam, tập 2 (1858-1945), Nxb. Khoa  
học xã hội, Hà Nội.  
16. Zinoman, Peter (2001), The colonial  
Bastile, a history of imprisonment in Viet  
Nam1862-1940, University of California,  
Berkeley, Los Angeles, London.  
7. Đỗ Quang Hưng (2000), Lch sbáo  
chí Vit Nam 1865-1945, Nxb. Đại học  
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.  
(tiếp theo trang 10)  
chính trong Đảng, giảm bớt giấy tờ, giảm  
mạnh hội họp   
Đổi mới mạnh mẽ việc xây dựng,  
ban hành nghị quyết của Đảng, luật pháp, Tài liệu tham khảo  
chính sách của Nhà nước. Tập trung lãnh 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn  
đạo, chỉ đạo quyết liệt, triển khai đồng bộ;  
thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, đôn  
kin Đại hi Đại biu toàn quc ln thứ  
XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.  
đốc việc thực hiện nghị quyết. Đổi mới 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn  
việc sơ kết, tổng kết việc thực hiện nghị  
quyết của Đảng. Đẩy mạnh cải cách hành  
kin Đại hi đi biu toàn quc ln thứ  
XII, Văn phòng Trung ương, Hà Nội.  
pdf 9 trang baolam 16/05/2022 2880
Bạn đang xem tài liệu "Báo chí cách mạng ở Bắc kỳ giai đoạn 1939-1945", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_chi_cach_mang_o_bac_ky_giai_doan_1939_1945.pdf