Đường hướng nghiên cứu cảm xúc trong diễn ngôn văn học - áp dụng phân tích cảm xúc trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ và Dịch hạch của nhà văn Albert Camus

NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
56  
ĐƯỜNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CẢM XÚC TRONG DIỄN NGÔN  
VĂN HỌC – ÁPDỤNG PHÂN TÍCH CẢM XÚC  
TRONG TIỂU THUYẾT KẺ XALDỊCH HẠCH  
CỦANHÀ VĂNALBERT CAMUS  
Lê Thị Phương Lan*  
Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại hc Ngoi ng, Đại hc Quc gia Hà Ni  
Phạm Văn Đồng, Cu Giy, Hà Ni, Vit Nam  
Nhận ngày 12 tháng 10 năm 2020  
Chnh sửa ngày 30 tháng 10 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 03 năm 2021  
Tóm tt: Bài báo này chra nghiên cu cm xúc trong tác phẩm văn học là sgiao thoa ca  
nghiên cu diễn ngôn trong văn học và trong ngôn nghc. Chúng tôi dựa trên đặc trưng của thloi,  
phong cách của nhà văn, triết lý ca tác phẩm để hiu cảm xúc được thhin bởi người kvà nhân vt.  
Từ đó xác định các phương tiện biểu đạt cảm xúc được sdng trong tác phm. Trong phn lý thuyết,  
chúng tôi trình bày các hướng nghiên cu cm xúc trong diễn ngôn, đặc trưng của din ngôn tiu thuyết,  
đồng thi làm rõ ni hàm hai khái nim: ethos pathos. Tlý thuyết đó, chúng tôi tìm hiểu các cm  
xúc cu thành nên tình cm phi lý trong Người xa lvà tình cm phn kháng trong Dch hch cũng như  
xác định các phương tiện biểu đạt hai loi tình cm nêu trên. Việc đối chiếu các phương tiện biểu đạt  
cm xúc trong hai tác phm cho phép chúng tôi hiểu hơn về thế gii quan, nhân sinh quan của nhà văn  
Albert Camus trong hai thi kì sáng tác mà ông gọi là “Thời kỳ phi lý” và “Thời kni loạn”.  
Tkhóa: phương tiện biểu đạt tình cm và cm xúc, tình cm phi lý, tình cm phn kháng, Kẻ  
xa l, Dch hch, Albert Camus  
1. Đặt vấn đề*  
Có thể nói văn học và cm xúc là hai  
trò ca cm xúc trong tác phm ca Camus,  
Valensi, nhà văn, nhà phê bình văn học, đã  
chra rng chính bằng con đường cm xúc  
mà Camus khc ha hình nh ca thế gii  
này trong các tác phm ca mình và truyn  
ti tới người đọc (2006, tr. XIV). Từ đó thấy  
được, cảm xúc là đề tài màu m, là con  
đường giúp chúng ta hiểu hơn về nhà văn và  
hthng các tác phm ca ông. Vic tìm hiu  
các phương tiện biểu đạt cm xúc trong tác  
phm Kxa lDch hch giúp chúng ta  
tiến gần hơn đến giá trca tác phm và hiu  
hơn thế gii quan của nhà văn ở hai giai đoạn  
sáng tác mà ông gọi là “Thời kì phi lý” và  
phm trù không thtách ri. Cm xúc là con  
đường gn nhất để đưa tác phẩm đến vi  
người đọc. Điều này càng được khẳng định  
rõ hơn khi nhà văn Camus, trong buổi trao  
giải thưởng Nobel cho tác phm Kxa lca  
ông năm 1957 đã nói: Với ông, nghthut  
không phi là nim hnh phúc cho riêng  
mình mà là con đường để chm vào trái tim  
ca hàng triệu con người. Camus va là mt  
nhà văn vừa là mt nhà triết hc dù bn thân  
ông luôn đề cao phn nghệ sĩ hơn là phần  
triết lý trong con người ông. Khi đánh giá vai  
* Tác giliên hệ  
Địa chemail: phuonglan9981@yahoo.com  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
57  
“Thời kì ni loạn”. Người ta thường nghĩ  
rng, chtrong nhng tác phm tâm lý tình  
cm, vic nghiên cu cm xúc mi là quan  
trng. Nghiên cu này schra cm xúc cn  
được nghiên cu ctrong nhng tác phm  
mang tính triết lý, ha hn những điều mi,  
cn tìm tòi khám phá. Trong phm vi nghiên  
cu của đề tài này, chúng tôi nhn thy cn  
quan tâm đến các đặc trưng của din ngôn  
văn học (discours littéraire) để có thxác  
định được nhng cm xúc chủ đạo thhin  
trong tác phm. Từ đó, chúng tôi đi sâu  
nghiên cu những phương tiện biểu đạt cm  
xúc ca nhân vt chính trong mi liên hvi  
các nhân vt khác trong tiu thuyết Kxa lạ  
Dch hch của nhà văn Albert Camus.  
phân bit các thể “gốc”, thể lời nói đơn giản  
trong sinh hoạt thường nht vi các thể “phái  
sinh”, “phức tạp” của lời tư tưởng h. Thli  
nói tư tưởng hệ “phức tp nhất” là tiểu  
thuyết. Combe (2002) đã đánh giá lý thuyết  
của Bakhtin như chiếc cu ni gia phong  
cách hc ngôn ngca Bally và phong cách  
hc lch s, nghiên cu phong cách riêng ca  
từng nhà văn ca Spitzer khi ông phân bit  
các thể “gốc” với các thể “phái sinh” và chỉ  
ra mi liên hkhông thtách ri ca chúng.  
Trong cun Dn lun phân tích phong cách  
hc, Fromilhague và Sancier (1991) đã hệ  
thống hóa các phương tiện biểu đạt, giúp  
từng bước tìm hiu, tiến ti nghiên cu  
chuyên sâu ý nghĩa của tác phm và phong  
cách nghthut ca mỗi nhà văn. Nghiên  
cứu các phương tiện biểu đạt tình cm và  
cm xúc, các nhà ngôn nghc có nhng  
cách phân chia, xếp loại các phương tiện  
biểu đạt khác nhau tùy vào đường hướng và  
mục đích nghiên cứu riêng. Tuy nhiên, cách  
phân loi phbiến nht, theo Plantin (2011),  
Eggs (2008) và Amossy (2000), là chia các  
phương tiện biểu đạt cm xúc thành hai loi:  
cảm xúc được gi tên trc tiếp thông qua từ  
vng chcm xúc (danh t, tính từ, động t,  
trng t) và cảm xúc được thhin mt cách  
gián tiếp thông qua các loi du hiu khác  
nhau, du hiu ngôn ngvà phong cách  
(indices linguistiques et stylistiques), du  
hiu vbiểu đạt cơ thể (indices physiques  
corporels), hay du hiu vhành vi ng xử  
(indices comportementaux). Vào nhng thp  
niên cui ca thế kXX, các nghiên cu về  
tình cm và cảm xúc đã có những bước ngot  
mi khi các nhà ngôn nghc không còn quá  
chú trng vào vic nghiên cứu các phương  
tin biểu đạt cm xúc mt cách tthân hay  
xut phát tmt chthmà mrng nghiên  
cu phm trù cm xúc trong giao tiếp. Nói  
cách khác, tình cm và cảm xúc được nghiên  
cu trong sự tác động qua li gia nhiu chủ  
thcó mi liên hvi nhau (Cosnier, 1994).  
Traverso (2000) trong bài viết “Cảm xúc  
trong li tâm sự” đã đề xut nghiên cu cm  
xúc ba cấp độ, liên quan đến bi cnh sn  
2. Tng quan nghiên cu vcm xúc trong  
ngôn nghọc và trong văn học  
Aristote, mt nhà triết học vĩ đại ca  
thi Hy Lp cổ đại đã đề cập đến phm trù  
cm xúc (pathos) trong mi liên hvi uy tín  
(ethos) và dn chng (logos) khi ông ging  
dy vtam giác hùng bin (rhétorique)  
(1991). Cho ti nay, trong nn ngôn nghc  
hiện đại, đã có không ít các nghiên cứu về đề  
tài này. Trong đó chúng ta phải kể đến các  
công trình ca Bally (1909) vphong cách  
học, ông đã đi tiên phong trong việc nghiên  
cứu “ngôn ngữ biu cảm”, coi ngôn ngữ là  
phương tiện để biểu đạt đời sng tình cm  
của con người. Đường hướng nghiên cu  
này của ông đã được kế tha và phát trin  
trong thp niên 50 ca thế kỷ XX và được  
chia làm hai nhánh: phong cách hc ngôn  
ngvà phong cách hc li nói hay phong  
cách hc cá nhân, loi thứ hai được áp dng  
chyếu cho vic phân tích các tác phẩm văn  
hc. Bakhtine (1984) là mt trong nhng nhà  
triết học, mĩ học, văn hóa học và nghiên cu  
văn học li lc nht ca thế kXX. Trong di  
sn lí luận văn học phong phú, đa dạng ca  
Bakhtin, ni dung độc đáo nhất, chc chn,  
thuc vlí thuyết thloi văn học ca ông.  
Trong các công trình nghiên cu ni tiếng,  
Bakhtin luôn nhn mnh sự phong phú, đa  
dng ca các thloi lời nói. Đồng thi, ông  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
58  
sinh ra nó, sự tương tác và những người tham  
gia. Nghiên cu tình cm và cm xúc theo  
hướng giao tiếp đồng nghĩa với vic nghiên  
cu phm trù này ccấp độ ngôn ngvà  
phi ngôn ng. Nghiên cu ca chúng tôi sẽ  
đi theo hướng này khi cảm xúc được nghiên  
cu trong tác phm là cm xúc ca các nhân  
vật, đặc bit là nhân vt chính trong mi liên  
hvi các nhân vt khác nhng bi cnh  
khác nhau trong tác phm.  
còn là nhng gi dn thú vcho những người  
quan tâm đến ngôn ngữ và văn chương. Trên  
tp chí Ngôn ngthuc Vin ngôn nghc  
Vit Nam, trong số các lĩnh vực nghiên cu,  
lĩnh vực phong cách học cũng được các tác  
gilà các nhà ngôn nghc hết sc quan  
tâm. Trong bài “Những vấn đề ngôn ngữ  
học” trên tp chí Ngôn ngnăm 2010 của Vũ  
ThSao Chi và năm 2011 của Nguyễn Đức  
Tn, hai tác giả đã thống kê nhng bài viết  
theo các chuyên ngành nghiên cu khác  
nhau ca ngôn nghc. Theo tác gibài viết,  
lĩnh vực Phong cách hc vn tiếp tc thu hút  
được nhiu bài viết.  
Cm xúc trong diễn ngôn là đề tài  
được rt nhiu các nhà ngôn nghọc đương  
đại quan tâm. Rinn (2008) đã nhn mnh tm  
quan trng ca vic nghiên cu cm xúc  
trong din ngôn, thông qua tuyn tp các bài  
viết ca nhiu tác gimà ông là chbiên có  
tiêu đề Cm xúc và din ngôn. Theo Rinn,  
nhng nghiên cứu này đều xut phát tvic  
khai thác khái niệm “cảm xúc” (pathos) đã  
được bàn đến tthi Hy Lp cổ đại. Trong  
đó, cảm xúc ở đây được tìm hiu trong mi  
liên hcht chvi khái nim ethos, được  
hiu là hình nh ca chthgiao tiếp. Đây  
là cơ sở để nghiên cu cm xúc trong din  
ngôn nói chung và trong diễn ngôn văn học  
nói riêng. Theo Trần Đình Sử (2013), cn  
phân bit khái nim din ngôn trong nghiên  
cu nghọc và văn học. Đối vi nhà ngữ  
hc, din ngôn là khái nim chcu trúc, liên  
kết của đơn vị ngôn ngtrên câu, cn phân  
tích mch lc, liên kết và ngcảnh để hiu  
được ý nghĩa, lí do của nó. Còn trong nghiên  
cứu văn học, din ngôn là chchiến lược phát  
ngôn nghthut, thhin trong các nguyên  
tc cu t, xây dng nhân vt, sdng ngôn  
ngữ để thoát khi các hn chế nhm phát ra  
được tiếng nói mi, thhiện tư tưởng mi  
trong chnh thsáng tác.  
Trong bài nghiên cu Étude des  
émotions et des sentiments dans le roman  
d’Albert Camus – Le cas de L’Étranger et de  
La Peste” đăng trên tạp chí Nghiên cứu nước  
ngoài số 29, chúng tôi đã nghiên cứu các  
biểu đạt cm xúc thhin trong hai tác  
phm Kxa lDch hch theo đường  
hướng phân tích din ngôn. Tuy nhiên,  
nghiên cu mi chdng li vic phát hin  
các cm xúc chủ đạo thhin trong hai tác  
phm. Da trên kết qunghiên cứu đã đạt  
được, trong nghiên cu này, chúng tôi tiếp  
tục đi sâu tìm hiểu các loại phương tiện biu  
đạt cm xúc trong hai tác phm nêu trên.  
3. Cách tiếp cn ca nghiên cu  
Chúng tôi thc hin nghiên cu miêu  
tả theo đường hướng phân tích din ngôn  
thông qua dliệu văn học. Để làm được điều  
đó, nghiên cứu sẽ đi từ đặc trưng của din  
ngôn văn học, đặc bit là din ngôn tiu  
thuyết. Bakhtine đã nhấn mnh rng vấn đề  
mu cht ca tiu thuyết, tạo nên tính độc  
đáo trong tác phẩm, không gì khác chính là  
“người kvà ngôn ngữ dùng để kể”. Trong  
tác phm Kxa l, truyện được kể ở ngôi thứ  
nhất, người kchuyện đồng thi là nhân vt  
chính trong truyn. Tuy nhiên, trong Dch  
hch, truyn lại được kể ở ngôi thứ ba, người  
kchtiết lthân phn ca mình nhng  
trang cui ca truyn. Việc xác định đối  
tượng nghiên cu ca din ngôn tiu thuyết  
Tháng 4 năm 2011, Nhà xut bn  
giáo dc Việt Nam đã phát hành cuốn Phong  
cách hc tiếng Vit hiện đại ca Nguyn  
Hữu Đạt. Vi 435 trang, cun sách không  
chcung cp nhng kiến thc phong phú về  
tng loi phong cách chức năng mà còn thể  
hiện tư duy khoa học qua nhng phân tích  
sc so, miêu tphong phú vcác hiện tượng  
giao tiếp ngôn ngữ… Đồng thi cun sách  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
59  
nêu trên cho phép chúng tôi tiến hành nghiên  
cu tính chthtrong din ngôn, cthể hơn  
là tính chthtrong thhin cm xúc ca  
người k- nhân vt trong truyn.  
bản văn học (Amossy đã áp dng khung  
đánh giá tình huống của Plantin để phân tích  
việc khơi gợi scảm thương trong tác phm  
ca Le Clézio). Từ đó thấy được rằng, để  
khám phá cm xúc n sâu trong lp ngôn từ  
mà mỗi nhà văn sử dng, cthể để nhn din  
loi cm xúc và tìm hiu quá trình phát trin  
cm xúc ca các nhân vt trong truyn, vic  
nm vững các phương tiện biu cm nêu trên  
là vô cùng cn thiết. Vì vậy, để thun tin  
cho quá trình phân tích cm xúc ca các nhân  
vt, chúng tôi thiết nghĩ việc sdng cách  
phân loi của Plantin chia các phương tiện  
biểu đạt thành hai loi chính là biểu đạt trc  
tiếp và biểu đạt gián tiếp sthun lợi hơn cả.  
Trong loi biểu đạt gián tiếp, chúng tôi tng  
hp các loi du hiệu được trình bày trong  
nghiên cu ca ba tác gi. Vi mi loi,  
chúng tôi nhn mnh vào những điểm cn  
lưu ý khi sử dụng để phân tích dliu:  
Nghiên cu cm xúc trong din  
ngôn, hai khái nim cần được làm sáng tlà  
ethos (hình nh của người nói) và pathos  
(cảm xúc mà người nói to ra ở người nghe).  
Hai khái niệm này đã được ra đời tthi Hy  
lp cổ đại, trong thuyết hùng bin ca  
Aristotle và được các nhà ngôn nghc  
đương đại (Barthes, Ducrot, Amossy,  
Maingueneau) tiếp tc nghiên cu và phát  
trin rộng rãi, đặc bit trong mảng đề tài  
cm xúc trong din ngôn. Theo các tác gi,  
hình nh của người nói (ethos) được xây  
dng và thhin thông qua hthng ngôn từ  
(nhng gì mà anh ta nói hay những gì ngưi  
khác nói vanh ta). Hình nh của người nói  
tác động trc tiếp ti cm xúc của người  
nghe. Vì vy, để to cm xúc ở người nghe,  
người nói phải quan tâm đến nhng yếu tố  
cu thành nên phát ngôn ca mình (vmt  
ngữ nghĩa, cú pháp, dụng hc) (Jouve,  
2010). Vì vy, nghiên cu cm xúc trong  
din ngôn, chúng ta cn phải quan tâm đến  
nhng yếu tngôn tcu thành nên hình nh  
của người nói và tác động của nó đến cm  
xúc ở người nghe và ngưc li.  
Biểu đạt trc tiếp cm xúc bng tvng  
biu cm  
Cba tác giả đều đề cập đến loi  
phương tiện này trong việc xác định cm xúc  
ca chthể và đối tượng trong giao tiếp.  
Plantin (1998) và Micheli (2013) đã đưa ra  
cách to lp phát ngôn nói ra cm xúc mt  
cách trc tiếp thông qua việc xác định mt  
bên là đối tượng ca cm xúc (mà các ông  
gi bng những cái tên khác nhau là đối  
tượng tâm lý (lieu psychologique) (Plantin)  
hay đối tượng con người (entité humain) và  
đối tượng được nhân cách hóa (entité  
humanisable) (Micheli), vi mt bên là từ  
vng biu cảm (terme d’émotion). Việc xác  
định loi tvng biu cm da vào các  
nghiên cứu trước đó của các nhà ngôn ngữ  
và tâm lý hc.  
Da vào cách phân loại các phương  
tin biểu đt tình cm và cm xúc ca các tác  
giPlantin (1998, 2011), Eggs (2008),  
Micheli (2013) và mt scác nhà ngôn ngữ  
hc khác, trong nghiên cứu có tiêu đề  
“Phương tiện biểu đạt cm xúc trong din  
ngôn văn học” (Lê, 2016), chúng tôi đã phân  
tích, tng hp những phương tiện biểu đạt  
chính (biểu đạt trc tiếp và biểu đạt gián  
tiếp) cho phép tìm hiu và khám phá cm xúc  
trong din ngôn nói chung và diễn ngôn văn  
hc nói riêng. Chúng tôi nhn thy trong các  
nghiên cu nêu trên, hu hết các tác giả đều  
sdng dliu là tác phẩm văn học để minh  
ha cho hthống các phương tiện biểu đạt  
cm xúc mà hphát trin (Eggs, Micheli)  
hoặc các phương tiện đó đã được các tác giả  
khác sdụng để phân tích trên dliệu văn  
Biểu đạt gián tiếp cm xúc  
Liên quan đến tình hung  
Trong ba cách phân loi nêu trên,  
Plantin, Eggs và Micheli đều đề cập đến yếu  
ttình hung. Tuy nhiên, để hiểu rõ cơ chế  
biểu đạt cũng như khơi gợi cm xúc trong  
tình hung, ta cần xác định vai trò ca tình  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
Liên quan đến nhân vt  
60  
hung trong vic sn sinh và hiểu ý nghĩa  
ca các phát ngôn biu cm. Theo Bally  
(1909, tr. 76), cn phân bit mt tình hung  
mà người mthhin sự đau đớn trước cái  
chết ca con mình vi mt tình hung mà  
đứa con bbuc tội đã gây ra cái chết ca  
mmình. Trong tình hung thnht, ông  
nhn mnh vào mi quan hnhân qugia  
tình hung và cm xúc: tình huống “cái chết  
của đứa con” là nguyên nhân gây nên “sự  
đau đớn” ở người mẹ; trong khi đó, tình  
hung mà người nói chỉ tay vào giường ca  
người mẹ đã mất và nói: “Anh chính là thủ  
phạm” lại có tính mục đích: tình huống biu  
cảm được sdng nhằm đạt được mục đích  
nhất định của người nói. Da vào sphân  
bit nêu trên, chúng tôi xem xét mi quan  
hgia tình hung và cm xúc trên hai  
phương diện: tình hung biểu đạt cm xúc -  
mi quan hvnhân qu, tình huống khơi  
gi cm xúc - mi quan hvmục đích.  
Plantin và Eggs đã bàn đến du hiu vbi  
cnh (situations) trong việc xác định cm  
xúc khi các ông ly ví dvề “sự xu hổ” của  
bà mkhi bà nói không dám nhìn mt con  
mình hay “sự sợ hãi” khi ai đó tưởng tượng  
ra những điều ti tệ đang đến gn vi h.  
Mi quan hgia tình hung và cm xúc  
trong hai ví dnêu trên là mi quan hệ  
nhân qu. Ta có thgọi đây là tình huống  
biểu đạt cm xúc mà chúng ta cn phân bit  
chúng vi loi tình huống mà người nói sử  
dụng để khơi gợi cm xúc ở người nghe.  
Mc dù sdng thut ngkhông ging  
nhau để chnhng yếu tto cm xúc trong  
tình hung hay hoàn cnh giao tiếp nht  
Thông qua các du hiệu quan sát được (cử  
ch, nét mặt, tư thế, hành động)  
Cba tác giả đều thng nht hai  
cách tiếp cn cảm xúc, đó là cách tiếp cn từ  
trên xuống dưới tc là tviệc đánh giá tình  
hung to cảm xúc để nhn biết cm xúc và  
hướng ngược li, từ dưới lên trên tc là từ  
nhng du hiu biu thhquca cm xúc  
ti vic nhn biết cm xúc. Loi du hiu có  
thể quan sát được thuc nhóm thứ hai. Để  
din giải ý nghĩa biểu đạt cm xúc tdu  
hiệu quan sát được, chúng ta cần lưu ý tới  
yếu tố văn hóa bởi chúng có thể được thhin  
khác nhau trong các nền văn hóa khác nhau.  
Thông qua du hiu ngôn ng(indices  
linguistiques)  
Mt scác du hiu ngôn ngữ  
thường thy trong vic biểu đạt cm xúc là  
vic sdng thán t, phát ngôn cm thán hay  
các bin pháp tu ttrong phát ngôn. Vic  
thng kê trong tng loi là vô cùng khó  
khăn; vì vy, Micheli cũng đã nói đến vic  
không thể đi sâu vào từng loi mà chỉ lưu ý  
ti vic phi hp ca các du hiu ngôn ngữ  
trong việc xác định cm xúc và phát hin ý  
nghĩa của các du hiệu đó trong bối cnh,  
tình hung nhất định. Trong nghiên cu tiên  
phong vngôn ngbiu cm ca Bally  
(1909) cũng như những nghiên cu sau này  
ca Amossy (2008) vcm xúc và lp lun,  
các tác giả đều đcp và nhn mnh vào giá  
trca các bin pháp tu t(figuralité) trong  
vic biểu đạt cm xúc.  
Thông qua du hiệu “hình ảnh”  
định (Eggs  
“topos”, Plantin  
“pathèmes”, Micheli – “parametres”), cả  
ba tác giả đều nhn mnh vào tính lp lun  
ca các yếu ttrên trong vic to lp cm  
xúc. Đặc biệt, Plantin và Micheli đều đưa  
ra khung tiêu chí các yếu tố đánh giá tình  
huống mà người nói, người viết cn tính  
đến trong vic khai thác hay to lp tình  
hung, hoàn cnh nhằm kích thích, khơi  
gi cm xúc ở người đọc, người nghe.  
Đây là điểm đặc bit trong nghiên  
cu ca Eggs khi ông nhn mạnh đến vai trò  
của “hình ảnh” cá nhân (éthos spécifique) và  
chun mực đạo đức xã hi (éthos générique)  
trong việc xác định, đánh giá hay thể hin  
cm xúc. Bng việc đối chiếu “hình ảnh” –  
được hiểu là tính cách, đạo đức, li sng ca  
chthể hay đối tượng giao tiếp vi các giá trị  
và chun mc ca xã hội, ta hoàn toàn có cơ  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
sở để đánh giá cảm xúc ca nhân vt trong tình  
61  
Trong lun án tiến sĩ bảo vệ năm  
hung có phù hp hay không vi các giá trvà  
chun mực đã quy định hoc thhin cm xúc  
trước nhng vic vi phm giá trvà quy tc  
trong xã hội đó. Yếu tnày vô cùng quan trng  
trong vic tìm hiu cm xúc ca các nhân vt  
bi mi tác phm là một lăng kính phản ánh  
các mt khác nhau ca xã hi, chu schi phi  
ca các giá trvà chun mc trong xã hội đó.  
2018, chúng tôi đã tập hợp và đề xuất sơ đồ  
các loại phương tiện biểu đạt cm xúc trong  
diễn ngôn văn học (Lê, 2018, tr. 79). Da  
trên sơ đồ các phương tiện biểu đạt này,  
chúng tôi tìm hiểu các phương tiện biểu đạt  
cm xúc chủ đạo được sdng trong tác  
phẩm văn học.  
4. Tác givà tác phm  
tư tưởng này mà Camus được đánh giá là nhà  
triết hc hiện sinh đậm chất nhân văn Địa  
Trung Hi: “Chủ nghĩa nhân văn của Camus  
là chủ nghĩa nhân văn kiểu Địa Trung Hi –  
nó muốn vượt qua mâu thun gia trí tuvà  
tnhiên mt cách nhp nhàng. Camus có mt  
thái độ vừa khước t, va chp nhn, mt  
nghthut va khẳng định, va phủ định”  
(Đỗ, 1978, tr. 119). Tác phm ca Camus là  
shòa trn gia nghthut, chính trvà triết  
hc. Các tác phm xoay quanh mt schủ đề  
ni bật như cái chết, mt trời, Địa Trung Hi,  
sự cô độc, bnh tật và nghèo đói, ranh giới  
gia hnh phúc và tuyt vng. Vcách phân  
phi tác phm của mình, Camus (1957) đã  
gii thích: “Trước hết, tôi mun din tsự  
phủ định dưới ba hình thc: tiu thuyết  
(romanesque) vi Kxa l, bi kch  
4.1. Albert Camus – sơ lược vcuộc đời và  
snghip sáng tác  
Camus (1913-1960) mang trong  
mình hai dòng máu Pháp và Tây Ban Nha,  
sinh ra và trưởng thành trong một gia đình  
nghèo ti Algérie. Chính mi quan hgia  
Camus một người Algérie gc Pháp vi  
những người Hi giáo bản địa đã có ảnh  
hưởng sâu sắc đến vic nhà văn xây dựng  
hình tượng người xa lvà cái phi lý trong tác  
phm ca ông. Camus luôn mong mun  
chm dt tình trng xâm chiếm ca thc dân  
Pháp ở Algérie, cũng như khát khao có thể  
làm được điều gì đó xóa nhòa sự ngăn cách  
gia hai chng tộc người nơi đây. Có lbi  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
62  
(dramatique) vi Caligula Ngnhn, và  
tư tưởng (idéologique) vi Huyn thoi  
Sisyphe. Tôi tiên liu khía cnh tích cc,  
cũng dưới ba hình thc: tiu thuyết vi Dch  
hch, bi kch vi Tình trng gii nghiêm  
(L'état de siège) và Nhng kchính trc (Les  
justes) và tư tưởng vi Người ni lon  
(L'homme révolté).  
quan. Dch hch là cun tiu thuyết nhưng  
mang dáng dp ký s. Bản thân ý nghĩa của  
khái nim "dch hạch" cũng cho thấy tính  
cht biểu tượng ca nó. Tác phẩm ra đời  
ngay sau đại chiến thế gii thhai, nên thm  
ha miêu tả trong đó có thể khiến người ta  
liên tưởng đến chủ nghĩa phát xít, nhưng  
cũng có thể nó ám chbt chình thc bo  
lực nào đang đe dọa cuc sống loài người và  
có thể còn đè nặng lên nhân loại trong tương  
lai. Dù có những con người cgng nhp  
cuc vi tt csc lc, con tim và trí óc  
nhưng cũng không đi đến đâu vì dịch bnh  
tự đến và tự lui chưa biết bao gili xut  
hiện, điều đó phần nào toát lên tư tưởng bi  
quan ca tác gi. Tuy vy, tác phẩm đã thể  
hin ý chí quật cường của đội ngũ tiên phong  
chng dịch. Dù đôi lúc mệt mi, tht vng,  
hvn cùng nhau tiến lên chng li dch  
bnh, chng li cái xấu, cái ác trà đạp lên  
hnh phúc của con người, thhiện tư tưởng  
ni loạn dám đứng lên chng lại cái “phi lý”.  
4.2. Triết lý phi lýtrong tác phm ca ông  
Với tư cách là một khái nim triết  
học, quan điểm vcái phi lý (l’absurde) đã  
có mt quá trình phát trin lâu dài tthi Hy  
Lp cổ đại vi Aristote ri tri dài xuyên sut  
đến thế kXX. Vì vy, tư tưởng vcái phi lý  
tuy không phi là thành qusáng to ca  
Camus nhưng phải nói rằng đến Camus nó  
mi trthành mt khái nim trung tâm ni  
bt cho một trào lưu văn học và kch nghệ  
phát trin mnh mẽ ở Pháp những năm nửa  
cui thế kỉ XX, trào lưu Văn - Kch phi lý.  
Quan nim vcái phi lý ca Camus  
khác vi nhng quan niệm đi trước. Camus  
(1985) tng nói: Sng tc là làm cho cái phi  
lý sng. Làm cho nó sng tức là trước hết  
nhìn thng vào nó. Phi lý nghĩa là lấy lý trí  
sáng suốt để nhn ra hn chế ca bn thân  
mình”. Con người và thế gii tự chúng đều  
không phi lý, bi ông quan niệm “phi lý  
chính là sly khai hay trt khớp khi đặt sự  
hin hu ca mi cá nhân trong sự đối sánh  
vi thế gii khi mt bên là nhng khao khát,  
ước mơ tốt đẹp, mong mun thu hiu ca  
con người, nhưng một bên li là sự đáp trả  
hết sc lnh lùng, dửng dưng, vô tình của thế  
gii […]” (Nguyn, 2002, tr. 239).  
4.3. Tác phm Kxa lvà Dch hch  
Kxa l(1947) được chia thành hai  
phn với mười một chương, kể vcuộc đời  
ca nhân vt chính là Meursault, mt nhân  
viên thư ký văn phòng. Meursault sng bình  
lng, chthc sgây chú ý vi mọi người  
khi anh có nhng biu lvà hành vi hết sc  
xa lạ trong đám tang của mmình. Meursault  
bcxã hi lên án vì anh ta không hkhóc  
trong đám tang của mẹ mình, đi chơi vui vẻ  
vi bn gái ngay sau ngày đưa tang lễ và  
ngu nhiên dùng súng bn chết một người Ả  
Rp, bquan tòa xán tử hình vì đã “chôn  
mbng mt trái tim ca ksát nhân”. Kxa  
lđược kbng ngôi thnht je gn vi  
điểm nhìn bên trong ca nhân vt “tôi”. Với  
vic la chọn điểm nhìn như vậy, tác giả  
nhm phát huy hiu qutối đa trong việc la  
chn và gii hn thông tin trn thut. Tác  
phm trthành câu chuyn mang tính tự  
thut và nhng skiện được trn thut li từ  
“điểm nhìn cố định” của người kchuyn.  
Như vậy, trong truyện, cái “tôi” một mt là  
cái “tôi” khách quan, hướng ra thế gii ca  
Nhng tri nghim ca sphi lý  
được thhin trong mi tác phm không hoàn  
toàn ging nhau. Kévorkian (2000, tr. 48) đã  
gii thích rằng để đảm bo tính thng nht,  
mi tác phm chỉ đề cập đến mt hay mt vài  
khía cnh ca sphi lý. Trong tác phm Kẻ  
xa l, nhà văn đã phát triển bn biu hin ca  
sphi lý: sự khước tnhng giá trị đạo đức  
và xã hi; sthờ ơ, lãnh đạm vi chính mình  
và vi những người xung quanh; con người  
mất năng lượng; sphát trin ca các giác  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
63  
các nhân vt, các skiện để trn thut, mt  
khác cũng là cái tôi chquan, cái tôi ni tâm,  
cái tôi tâm lý hướng vào thế gii ni tâm ca  
mình để bc lộ suy nghĩ, tình cảm bn thân.  
Chính vì điều đó chúng tôi chọn phân tích  
tính cách, phm cht đạo đức ca Meursault  
da vào nhng gì mà các nhân vt khác nói  
vanh ta và nhng gì mà chính nhân vt  
Meursault tbc l.  
5. Phân tích cảm xúc và các phương tiện  
biểu đạt cm xúc trong tiu thuyết Kxa  
lDch hch của nhà văn Albert  
Camus  
5.1. Tình cm phi lý (sentiment de  
l’absurde) – Meursault cô độc, thờ ơ, xa lạ  
vi các quy tc xã hi, bsoi xét phê phán  
Theo Rey, nếu như trong tiểu lun  
triết hc Huyn thoi Sisyphe (1942), Camus  
đã đưa ra “khái niệm vsự phi lý” thì trong  
tiu thuyết Kxa l(1942), tác gili phát  
trin “tình cảm phi lý” bi nhân vt trong  
truyn là những con người của đời thc, có  
tình cm và cm xúc (1981, tr. 102). Pingaud  
nhận định tác phm Kxa llà “câu chuyện  
vmt vụ án”. Thế nhưng, càng về cui ca  
phiên xét xử, người đọc ddàng nhn thy  
quan tòa gần như không mấy quan tâm ti  
hành vi giết người ca Meursault mà chchú  
trọng phán xét con người anh ta (1992, tr. 31).  
Mt câu hỏi đặt ra là điều gì ở con người  
Meursault đã làm quan tòa chú ý đến vy.  
Theo Rey, chính tính cách llùng, xa lmà  
Meursault thhiện đã bị xã hi chtrích:  
Meursault tra xa lvi nhng quy tc,  
chun mc xã hi, anh ta còn xa lvi chính  
bn thân mình (1981, tr. 35) .Vmi quan hệ  
gia tính cách, phm chất đạo đức ca chủ  
thgiao tiếp và ảnh hưởng ca nó ti cm  
xúc ca nhng chthgiao tiếp khác,  
Declercq đã chỉ ra rng hai yếu ttrên có mi  
quan hmt thiết vi nhau thhin chỗ  
cm xúc ca những người tham gia giao tiếp  
bị tác động mnh mbi yếu tố đạo đức  
(vertus morales) của người mà htiếp xúc  
(1992, tr. 51). Vì vy, nếu Meursault gây ra  
nhng cm xúc tiêu cc cho những người  
xung quanh, đặc biệt là người ca tòa án là  
bởi vì anh ta đã thể hin hàng lot nhng  
hành vi, thái độ xa l, thờ ơ với mmình.  
Ngoài ra, còn phi kể đến thái độ khước từ  
ca nhân vt này vi nhng giá trvốn được  
coi là nn tng ca xã hội như gia đình, hôn  
nhân, danh d.  
Trong tác phm Dch hch, câu  
chuyn din ra ti thành phOran ca  
Algérie trong những năm 40 của thế kXX.  
Người k- nhân vật chính, bác sĩ Rieux cùng  
các cng stừng ngày đối mt vi cái chết,  
sự đau đớn đến tn cùng do dch bnh gây ra,  
ri cùng nhau vượt qua nhng tháng ngày  
kinh hoàng đó. Sợ hãi, đau thương, thất  
vng, buông xuôi, tt ccác cung bc cm  
xúc mà người dân Oran đã cùng nhau trải  
qua trong sut gn một năm dch bnh hoành  
hành. Đội tiên phong trong cuc chiến, dn  
đầu là bác sĩ Rieux và các đồng nghiệp, đã  
đoàn kết, kiên cường, vượt qua sự đau  
thương, cứu chữa cho người bnh. Dch bnh  
dần lùi đi, thuốc điều trbệnh đã cho dấu  
hiu khquan. Khi thành phố được mca  
trli, nim hnh phúc và nỗi đau hoà quyện  
vào nhau trong lòng mi người dân ca  
thành phnày. Tác phẩm được kể ở ngôi thứ  
ba tuy thi thong lóe lên nhng ni dung cho  
biết người kchuyn hoàn toàn không phi  
đứng ngoài cuc vì chc chắn cũng là dân  
ca thành phOran. Gn cui tác phm  
Bernard Rieux mi thú nhn chính ông là  
người kchuyn. Vi cách giu danh tính  
của người kể đến tn cui câu chuyn, ông  
cũng muốn bin bch cho scan thip ca  
mình và để cho mọi người hiu rng ông cố  
ý ly ging ca một người chng kiến khách  
quan. Người kể ở ngôi thnht trong Kxa  
lngôi thba trong Dch hch đã tạo  
skhác bit rõ nét trong cách biểu đạt cm  
xúc trong hai tác phm mà chúng tôi khai  
thác và phát trin trong nghiên cu này.  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
64  
Hình nh xa lạ” ca Meursault thông  
qua li kca các nhân vt khác  
Claudes và Reuter (1998), và Jouve (2010),  
tính cách và suy nghĩ của nhân vật được bc  
lộ qua hành động ngôn tcủa anh ta. Để cụ  
thể hóa điều này, Jouve đã đề xut nghiên  
cu các thành phn cu to nên din ngôn  
ca nhân vt với tư cách là chủ thgiao tiếp  
dưới nhiều góc độ: vmt ngữ nghĩa (chủ  
điểm, bin pháp tu từ, cách đánh giá), về mt  
cú pháp (cách sp xếp phát ngôn), vmt  
ngdng (vic la chọn đối tượng giao tiếp,  
dự định, chiến lược) (2010, tr. 107).  
Kévorkian (2000, tr. 27) đã đề xut  
nghiên cu nhân vt trong tác phm thông  
qua li kca các nhân vt khác. Có thnói  
hình ảnh đầu tiên mà Meursault để li cho  
các nhân vt khác là hình nh ca mt con  
người vô cm, thờ ơ với mi chuyn.  
Bàn vhình ảnh mà Meursault để li  
cho các nhân vt khác, ta có ththy anh  
hiện lên là con người “không cầu tiến” trong  
mt ông chủ, “kì cục” trong mắt người tình,  
còn ông giám đốc hết sc ngc nhiên vsự  
“lạnh lùng” mà anh thể hiện trong đám tang.  
Đỉnh điểm là nhng li chtrích, lên án ca  
công tviên vsvô cảm, phi đạo đức ca  
đứa con sau ngày mmt sn sàng lao vào  
nhng cuc vui và nhng trò trác táng. Bàn  
về phương tiện biểu đạt cm xúc ca các  
nhân vt, ta thy cm xúc ca họ được thể  
hin bng nhiu cách khác nhau: skhông  
hài lòng ca ông ch, ni bun ca Marie, sự  
ngc nhiên của ông giám đốc cũng như nỗi  
ghê sca công tviên hay stc gin ca  
ông luật sư được nói ra mt cách trc tiếp  
thông qua tvng chcảm xúc (“không hài  
lòng”, “buồn”, “bất ngờ”, “kinh hãi”, “tức  
giận”). Bên cạnh đó, có những phương tiện  
biểu đạt gián tiếp thông qua nhng yếu tố  
quan sát được: hành động ngt li ca ông  
luật sư và yêu cầu Meursault ha không bao  
ginhc li nhng li nói vô cm vmẹ  
trong phiên toà; không khí ca khán phòng,  
lúc thì lên, lúc li im bt; cch, hành  
đng, ging nói ca công tviên: tay chỉ  
thng vào Meursault, ging nói run run kèm  
theo cách sdng mt lot nhng tvà cm  
từ mang ý nghĩa tiêu cực như “trò trác táng”,  
“đáng hổ thn nhất”, “hủy hoại đạo đc mt  
cách thại”.  
Xét các phương diện cu thành din  
ngôn thhin bn cht xa l, không thích ng  
vi các quy tc xã hi ca nhân vt  
Meursault, ta thy:  
Vni dung các phát ngôn,  
Meursault bn tâm rt nhiều đến nhng bt  
n vthcht (smt mi, khó chu) hay  
nhng nhu cu sinh hoạt cá nhân (ăn, uống,  
ngủ) hơn là biểu đạt nỗi đau mẹ mt. Nhng  
suy nghĩ, lời nói và hành động không phù  
hp trong ngày tang ca mlại được anh  
nhắc đi nhc li rt nhiu ln, càng khiến anh  
trnên xa lạ hơn với xã hội mà anh đang  
sống. Anh khước t, phnhn nhng giá trị  
nn tng ca xã hội như tình yêu, hôn nhân,  
danh dự. Điều mà xã hi không thchp  
nhn anh.  
Vcu trúc phát ngôn, nhng câu trả  
li của anh thường rt cc, chyếu là nhng  
câu trli bng mt hay vài t. Mô hình: S  
(Chngữ) + V (Động t), bngbị lược bỏ  
và không dùng liên trất đin hình. Chính  
anh đã thú nhận rng có nhng lúc anh chỉ  
trlời cho xong để mà khi phi nói na,  
thm chí anh yên lặng hay không nghe người  
khác đang nói gì. Việc lặp đi lặp li nhng  
cấu trúc câu “không” “tôi không biết” cho  
thy sthu mình ca nhân vt trong cái xứ  
sca riêng anh, không mun ci m, không  
mun giao tiếp. Điều đó vô hình chung đã  
đẩy Meursault ra bên lca xã hi.  
Hình nh xa lạ” ca Meursault thông  
qua biểu đạt ca chính nhân vt này  
Cùng vi cu trúc câu thu gn là  
giọng điệu thành tht, khách quan vô âm sc  
trong các phát ngôn ca anh. Nếu ta bt gp  
đâu đó trong truyện giọng điệu bi thương thì  
Ngoài cách tiếp cn nhân vt từ  
nhng gì mà các nhân vật khác nói và nghĩ  
vanh ta thì theo Maingueneau (1993),  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
65  
cảm xúc đó lại không xut phát tMeursault  
mà tnhng nhân vt khác: những người  
bạn già đến khóc thương mẹ anh; Marie cm  
thy cảnh người tình bị Raymond đánh đập  
tht kinh khng; hay Céleste thấy đáng  
thương cho lão Salamano sut ngày hành hạ  
con chó ca lão. Còn Meursault thì không  
cm thấy như vậy, anh lnh lùng không nói  
gì trước nhng cảnh tượng đó. Qua những  
phân tích trên đây, bản chất “xa lạ” với xã  
hi của Meursault đã phần nào được khc  
ha thông qua vic thut li li ca các nhân  
vt khác và thông qua bc lca chính anh  
(hi thoại, độc thoi ni tâm). Có thnói,  
Meursault không hòa nhp vào xã hi thì xã  
hội đó cũng không coi anh là mt thành viên,  
đng thi ra sc chtrích vic anh không  
tuân thcác quy tc, llối đã được thiết lp.  
Nhng quy tắc đó theo Eggs (2008, tr. 294)  
là vô cùng cn thiết để đảm bo svn hành  
trôi chy ca các giao tiếp trong xã hi.  
vác và ng hông trong cuc chiến chng li  
dch bnh cho thy hcùng thuc vmt thế  
gii, cùng có nhu cầu tranh đấu chng li stàn  
ác, mang li hnh phúc chung cho mọi người.  
Là sgiquy tụ tình đoàn kết, sự  
đng lòng, các phát ngôn của Rieux đều  
xoay quanh trường tvsự đoàn kết. Các từ  
vựng được lặp đi lặp lại “chúng ta” (nous),  
“cùng nhau” (ensemble), “tập hợp” (réunir)  
đã thể hin tinh thần đó. Bằng li nói, hành  
động, ông đã xây dựng tình đoàn kết ca các  
đng nghip. Rambert, bkt trong thành  
phkhi dch bệnh bùng phát, đã tìm mọi  
cách để thoát khi vùng dch, quyết định góp  
sc vào cuc chiến vi dch bệnh đe doạ tính  
mng ca tt cả người dân nơi đây. Rambert  
chủ động đnghvới bác sĩ Rieux được làm  
vic cùng ông trong nhóm tiên phong chng  
dịch: “Ông có đồng ý để tôi làm vic cùng  
các ông cho đến khi nào tôi tìm được cách  
thoát khi thành phkhông?” (tr. 181) Từ  
vic chmong mun gn bó tm thi,  
Rambert đã từ bỏ ý định ri thành phố để gn  
bó lâu dài với bác sĩ Rieux và các cộng s.  
Anh nhà báo đã lựa chọn đặt li ích tp thể  
lên trên hnh phúc của cá nhân: “Bác sĩ,  
Rambert nói, tôi không đi nữa, tôi sẽ ở li vi  
các ông. […] Tôi đã luôn nghĩ rằng tôi không  
thuc vthành phnày và không có gì níu  
kéo tôi li với các ông. Nhưng giờ, khi tôi  
đã tận mt nhìn thy những gì các ông đang  
làm trong cuc chiến này, tôi biết rng tôi  
thuc về nơi đây, dù cho tôi có mun hay  
không. Thế sự này liên quan đến tt cchúng  
ta.” (tr. 228) Có thể nói con người của bác sĩ  
Rieux, đạo đức, nhân cách, li nói, hành  
đng ca ông - người hùng trong cuc chiến  
chng dịch đã có sức hút to ln vi các  
“chiến binh” khác, dẫn dt hcùng hành  
đng trong cuc chiến. Chính stn ty, bn  
bỉ, kiên định trong chiến đấu, nhy cm và  
thu hiểu tâm tư của các cng sự, Rieux đã  
lấy được thin cm ca Panneloux, Tarrou,  
Rambert, Grand và những người khác. Ông  
đã kết ni hbi si dây của “tình đoàn kết”,  
“sự đồng lòng” của những người cùng chung  
chí hưng, quyết tâm chng li cái xu, cái ác.  
5.2. Tình cm phn kháng (sentiment de la  
révolte) Rieux ququyết, tp hp các  
cng sự, đoàn kết trong cuc chiến chng  
li dch bnh  
Ngược li vi sự “ác cảm”  
(antipathie) là sự “thân thiện” (sympathie) –  
hiu và cảm thông, theo cách định nghĩa của  
Amossy (2008). Nếu như Meursault, con  
người biểu trưng của sphi lý, luôn cm thy  
cô độc, đứng ngoài cuc trong các skin;  
Rieux, con người biểu trưng của sni lon,  
đã tập hp quanh ông những con người đồng  
lòng, quyết chiến chng li dch bnh.  
Theo Amossy, nhng khái nim  
“tình cảm cộng đồng” (sentiment  
d’appartenance) hay “sự đồng thuận”  
(communauté de sentiment), mặc dù nghĩa  
của chúng còn khá mơ hồ nhưng vẫn rt cn  
thiết để hiu khái niệm “ethos” – hình nh  
ca chthgiao tiếp. Để huy động sự đồng  
lòng, ngoài vấn đề vphm chất đạo đức  
(vertus morales), mục đích hành động,  
những người đồng hành phi có chung cách  
nhìn và cách suy nghĩ. Cách mà tất cnhng  
người cng stình nguyn chung tay gánh  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
66  
Phải đến nhng trang cui ca  
truyn, danh tính của người kmới được tiết  
l. Tgóc nhìn khách quan ca mt nhà sử  
học, người kluôn sdng ngôi thba sít  
“on” - đại từ không xác định để chỉ người  
dân Oran, đại từ “nous” (chúng ta), tính từ  
shu ngôi thnht snhiều “nos”  
“notre” đi cùng danh từ “concitoyens”  
(người đồng bào, người anh em) để kli  
din biến ca dch. Tinh thn cộng đồng đã  
được thhiện rõ nét khi Rambert, người đã  
tìm mọi cách để thoát khi thành phố, đã  
quyết định li và tuyên b: Dch bnh liên  
quan đến tt cchúng ta” (tr. 75). Từ “tt cả”  
được lp li nhiu ln trong các cm từ  
“nhân danh tt cmọi người” (tr. 76-77), “tất  
cả dân chúng” “tất cnhững người bcm  
tù” “tất cnhững người bcô lập” (tr. 81),  
“tất cthành phố” (tr. 83). Cảm xúc được thể  
hin không còn là ca mt cá nhân ai cmà  
là cm xúc chung ccộng đồng người dân  
thành phố Oran. Suy nghĩ, tâm trng, cm  
xúc của người dân Oran đã được ghi li qua  
mt lot tvng chcm xúc, từ “ngạc  
nhiên”, “lo lắng” trưc khi thành phbị đóng  
cửa, đến “sợ hãi”, “đau đớn” khi lệnh đóng  
cửa được ban hành và trong cmột năm dài  
bcách ly vi thế gii bên ngoài, rồi “niềm  
vui”, “hạnh phúc” khi dịch bnh dn lùi xa.  
Trường tvng về “sự chia ly”, “nỗi đau”,  
“chết chóc” giữ vtrí chủ đạo trong tác  
phm. Nhng cm xúc trên không chỉ được  
thhin qua hthng tvng phong phú,  
tăng cấp độ, mà còn qua các biu đạt cơ thể,  
âm thanh đa dạng tiếng hú còi ca xe cu  
thương, tiếng kêu gào, la hét khi người nhà  
bị đưa đi cách ly hay gia đình có người thân  
bchết (tr. 96-97). Nếu bin pháp tu tlp  
lại được sdng phbiến trong Kxa lthì  
trong Dch hch, các bin pháp tu từ tương  
phản, đối lập (đối từ hay đi ý) xut hin rt  
nhiu, phản ánh không khí căng thẳng, ngt  
ngt, những suy nghĩ trái chiều đan xen trong  
bi cnh hn lon ca dch bệnh: “sự tin  
tưởng ngu xuẩn” (tr. 78), “kì nghỉ không thể  
chu nổi” (tr. 81), thm chí trong lúc shãi,  
hoang mang đến tt cùng thì tình yêu và  
những đam mê cũng chỉ vn vn trong  
nhng dòng chcc lc, ngn ngn gi ti  
người thân ngoài vùng dch.  
Người ksdng chyếu loi câu  
phức dài để miêu tchi tiết sự căng thẳng,  
ngt ngt, không khí u ám trong thành phố  
khi số người chết mi ngày một tăng lên  
nhanh chóng. Trái vi giọng điệu vô âm sc  
trong các phát ngôn ca Meurault trong Kẻ  
xa l, là giọng điệu hãi hùng, bi thương phổ  
biến trong tác phm khi miêu tcnh bnh  
tật, tang tóc, đan xen với giọng điệu quả  
quyết, tự tin vào con đường chiến đấu vi  
dch bnh ca Rieux và các cng stkhi có  
nhng du hiệu ban đầu đến khi dch bùng  
phát. Cùng với đó là giọng điệu châm biếm  
trước nhng vic làm mang tính hình thc  
ca chính quyền, báo chí, quân đội hay thm  
chí có khi là giọng điệu phản bác trước thái  
độ coi nh, lng tránh ca gii cm quyn  
trước tình hình dch bnh ngày càng trnên  
nghiêm trng và gay gắt hơn là giọng điệu  
kiên quyết chng li cái ác, cái xu, chà đạp  
lên những con người, những đứa trvô ti.  
6. Kết lun  
Nghiên cu này nhm mục đích tìm  
hiu các cm xúc chủ đạo được thhin  
trong tiu thuyết Kxa lDch hch, hai  
tác phm tiêu biểu trong hai giai đoạn sáng  
tác mà nhà văn Albert Camus gọi là Thi kì  
phi lý” (Cycle de l’absurde) và “Thi kì ni  
lon(Cycle de la révolte). Da trên hai khái  
niệm “ethos”, hình ảnh của người nói và  
“pathos”, cảm xúc mà người nói to ra ở  
người nghe, nghiên cứu đã chỉ ra hai lung  
cảm xúc đối lp nhau trong hai tác phm: Kẻ  
xa lthhin nỗi cô đơn của nhân vt  
Meursault cũng như những ác cm ca xã  
hội đối vi nhân vật này; ngược li, Dch  
hch làm ni bt sschia, thu cm, sc  
mnh ca sự đoàn kết qua hình ảnh bác sĩ  
Rieux và những người cng strong cuc  
chiến chng li dch bnh. Trong bài viết,  
chúng tôi phân biệt hai nhóm phương tiện  
biểu đạt xúc: mt là, thông qua tvng chỉ  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
67  
cảm xúc, được gọi là phương tiện biểu đạt  
trc tiếp; hai là, thông qua các du hiu về  
Catherine, F., & Anne, S. (1991). Introduction à  
l’analyse Stylistique. Bordas.  
ngôn ngvà phong cách, biểu đạt cơ thể,  
cách hành x. Bng cách sdng kết hp các  
kthut ca phân tích din ngôn và phân tích  
phong cách hc, chúng tôi tìm hiu cm xúc  
và các phương tiện biểu đạt cm xúc trong  
tác phm. Nghiên cứu đã chỉ ra skhác bit  
rõ nét trong cách sdụng các phương tin  
biểu đạt cm xúc chủ đạo trong hai tác phm  
nêu trên. Thhin mối tương quan của hai  
tác phm, Lévi-Valensi đã kết luận: “Dưới  
góc độ nào đó, Camus dường như muốn đối  
lp Dch hch vi Kxa l; trái vi câu  
chuyn ca một cá nhân, được kngn gn  
và không hcó li bình lun là nhng trang  
miêu tả dày đặc, chi tiết vmt cuc chiến  
vi dch bnh mà tác phm không ngt nhn  
mạnh phương diện tp th.” (2006) Có thể  
nói, vic chuyển đổi thình nh mt con  
người đậm nét cá nhân trong Kxa lsang  
hình nh một con người cng hiến vì tp thể  
trong Dch hch đã tạo sbiến đổi rõ nét về  
cách biểu đạt cm xúc chủ đạo trong hai tác  
phm. Sự cô đơn, xa lạ vi các quy tc xã hi  
đã lùi chỗ cho tinh thần đoàn kết, đồng lòng,  
hi sinh vì công cuc chung chng li dch  
bnh, chng li cái xu, cái ác chà đạp lên  
con người.  
Combe, D. (2002). La stylistique des genres. Langue  
française, 135(1), 33-49.  
Cosnier, J. (1994). Psychologie des émotions et des  
sentiments. Retz-Nathan.  
Declercq, G. (1992). L’art d’argumenter: Structures  
rhétoriques  
et  
littéraires.  
Éditions  
Universitaires.  
Đỗ, Đ. H. (1978). Phê phán văn học hin sinh chủ  
nghĩa. Nxb Tng hp.  
Eggs, E. (2008). Le pathos dans le discours –  
exclamation, reproche, ironie. In M. Rinn  
(Ed.), Émotions et discours, l’usage des  
passions dans la langue (pp. 291-320).  
Presse universitaire de Rennes.  
Glaudes, P., & Reuter Y. (1998). Personnage et  
didactique du récit. Centre d’Analyse  
Syntaxique de l’Université de Metz.  
Jouve, V. (2010). Poétique du roman. Armand Colin.  
Kévorkianx, S. (2000). Étude sur Albert Camus  
L’Étranger. Ellipse.  
Lévi-Valensi, J. (Ed.). (2006). Pléiade Albert Camus  
(Vols. I-II). Gallimard.  
Lê, T. P. L. (2013). Étude des émotions et des  
sentiments dans le roman d’Albert Camus –  
Le cas de L’Etranger et de La Peste. VNU  
Journal of Foreign Studies, 29(1S), 50-60.  
Lê, T. P. L. (2016). Phương tiện biểu đạt cm xúc  
trong diễn ngôn văn học. Tp chí Khoa hc  
Ngoi ngQuân s, 3, 50-58.  
Tài liu tham kho  
Lê. T. P. L. (2018). Procédés d’expression des  
émotions dans L’Etranger et La Peste.  
[Unpublished doctoral dissertation]. VNU  
University of Languages and International  
Studies, Vietnam National University,  
Hanoi.  
Amossy, R. (2000). L’argumentation dans le  
discours. Discours politique, littérature  
d’idées, fiction. Nathan.  
Amossy, R. (2008). Dimension rationnelle et  
dimension affective de l’ethos. In M. Rinn  
(Ed.), Émotions et discours, l’usage des  
passions dans la langue (pp. 113-126).  
Presse universitaire de Rennes.  
Maingueneau, D. (1993). Le contexte de l’oeuvre  
littéraire. Dunod.  
Micheli, R. (2013). Esquisse d'une typologie des  
différents modes de sémiotisation verbale de  
Aristote (1991). Rhétorique (C. Ruelle, M. Meyer, B.  
Timmermans, Eds.). Le Livre de Poche.  
l'émotion.  
Semen.  
Bakhtine, M. (1984). Esthétique de la création  
verbale. Gallimard.  
Nguyễn, H. Đ. (2001). Phong cách hc tiếng Vit hin  
đại. NXB Đi hc Quc gia Hà Ni.  
Camus, A. (1942). L’Étranger. Gallimard.  
Camus, A. (1947). La Peste. Gallimard.  
Pingaud, B. (1992). L’étranger d’Albert Camus.  
Gallimard.  
Camus, A. (1957). Le discours de Stockholm.  
Plantin, C. (2011). Les bonnes raisons des émotions.  
Principes et méthodes pour l’étude du  
discours émotionné. Peter Lang.  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
68  
Rey, P-L. (1981). L’Étranger Camus. Hatier.  
interactions  
universitaire de Lyon.  
Trần, Đ. S. (2013). Khái niệm din ngôn trong nghiên  
cứu văn học hôm nay.  
(pp.  
205-221).  
Presse  
Rinn, M. (Ed.). (2008). Émotions et discours, l’usage  
des passions dans la langue. Presse  
universitaire de Rennes.  
04/khai-niem-dien-ngon/  
Traverso, V. (2000). Les émotions dans la  
confidence. In C. Plantin, M. Doury & V.  
Traverso (Eds.), Les émotions dans les  
STUDYING EMOTIONS IN LITERARY DISCOURSE:  
APPLICATION TO EMOTIONALANALYSIS IN THE STRANGER  
AND THE PLAGUE BYALBERT CAMUS  
Le Thi Phuong Lan  
Faculty of French Language and Culture, VNU University of Languages and International Studies,  
Pham Van Dong, Cau Giay, Ha Noi, Vietnam  
Abstract: This article aims to point out that the study of emotions in literary works is an  
intersection of discursive research in literature and in linguistics. We rely on characteristics of the genre,  
the writer's style, the philosophy of the work to understand the emotions expressed by the narrator and  
the character. Basing on that, the study identifies the means of expressing emotions used in the work. In  
the theoretical part, we present directions to study emotions in discourse, characteristic of fictional  
discourse, and clarify the connotation of two concepts: ethos and pathos. From that theory, we  
investigate the emotions that make up the irrational sentiment in The Stranger and the rebellious  
sentiment in The Plague as well as identify the means of expressing the two emotions above. The  
comparison of the means of expressing emotions in the two works allows us to understand the worldview  
and perspective of the writer Albert Camus in the two writing periods that he calls "Absurd period" and  
"Rebellion period".  
Keywords: means of emotional and sentimental expression, absurd sentiment, rebellious  
sentiment, The Stranger, The Plague, Albert Camus  
pdf 13 trang baolam 13/05/2022 2960
Bạn đang xem tài liệu "Đường hướng nghiên cứu cảm xúc trong diễn ngôn văn học - áp dụng phân tích cảm xúc trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ và Dịch hạch của nhà văn Albert Camus", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfduong_huong_nghien_cuu_cam_xuc_trong_dien_ngon_van_hoc_ap_du.pdf