Nghiên cứu tiếp nhận Phật giáo Theravāda Thái Lan: Trường hợp Tình người duyên ma

TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S4  
NGHIÊN CU TIP NHN PHT GIÁO THERAVĀDA THÁI LAN:  
TRƯỜNG HP TÌNH NGƯỜI DUYÊN MA  
Nguyn Thành Trung  
Trường Đại học Sư phạm Tp. HChí Minh  
Nhn bài ngày: 6/6/2019; Ngày duyệt đăng: 27/08/2019  
Tóm tt  
Bài viết kho sát mt số phương diện ca Phật giáo Theravāda Thái Lan thông qua bộ phim  
Tình người duyên ma tgóc nhìn tiếp nhận. Phương pháp của Mhc tiếp nhận được vn dng  
nhm cung cp mt góc nhìn khác vPht giáo Theravāda đồng thời đt nn tng cho vic din gii  
nhng biến đổi của đối tượng này trong tiếp nhn truyn thông ca công chúng. Stiếp nhn ca  
công chúng vPht giáo nói chung và Pht giáo Theravāda Thái Lan nói riêng cũng được làm sáng  
tthông qua liên hvi mt sbphim kinh dViệt Nam cùng giai đoạn.  
Tkhóa: Tình người duyên ma, Pht giáo Theravāda Thái Lan, phim ma kinh d, tiếp nhn  
Reception of Thailand Theravāda Buddhism: On the Case of Phi Mak Phra Khanong  
Abstract  
The article explores some aspects of Thailand Theravāda Buddhism through the film of Phi Mak  
Phra Khanong from reception perspective. The method and theory of reception aesthetics are used  
to provide a different perspective on the Theravāda Buddhism and create a basis to interpret these  
objects in the reception of public’s media. The public reception of Buddhism in general and Thailand  
Theravāda in particular has also been clarified by connecting to some Vietnamese horror films of  
the same period.  
Keywords: Phi Mak Phra Khanong, Thailand Theravāda Buddhism, horror film, reception  
mi thc sự được ý thức đầy đủ với hướng  
nghiên cu Mhc Tiếp nhn (Receptional  
Aesthetic) của trường phái Konstanz Đức nhng  
năm 1960.  
1. Nghiên cu tiếp nhn Pht giáo  
Tiếp nhn reception trong tiếng Latin là  
receptionem nghĩa là sự tiếp nhn, xut phát từ  
recipere: ly li, chiếm li, hi phc, tha nhn;  
trong tiếp Pháp c(recoivre) nghĩa là chiếm gi,  
chào đón, chấp nhn. Bn thân trecipere sự  
cu thành ca gc re (li) và cipere (capere ly  
kap hiu thấu). Đến thế kXIV, reception  
trthành thut ngngành chiêm tinh chsự  
tương tác giữa các hành tinh. Như vậy, tiếp nhn  
mang các nét nghĩa như sau: nhn, hiu, tác  
động trli tc snhn thc ln thhai và  
có khả năng tác động, quy định trli svt  
hiện tượng. Trong văn học nghthut, từ xa xưa  
người ta đã nghiên cứu phương diện sáng tác,  
tc tp trung vào bn thân tác gi: tìm hiu du  
vết đặc điểm thời đại, văn hóa đất nước, bi  
cảnh gia đình và quan niệm sáng tác của nhà văn  
trên tác phẩm. Tuy cũng có lúc vai trò của người  
tiếp nhận được quan tâm, như điển tích Bá Nha  
và TKỳ, nhưng mãi đến thế kXX, tiếp nhn  
Mhc tiếp nhn xut phát thai ngun gc  
và từ đó phát triển thành hai hướng: Hiện tượng  
hc và Gii thích hc. Quan nim gii thích hc  
ca Heidegger chra mọi văn bản và sgii  
thích đều mang tính lch s, từ đó Gadamer xác  
định có mt thtin kết cu của văn bản bao  
gồm động cơ, tầm nhìn, kinh nghim, bi  
cảnh… sẽ tạo nên ý nghĩa riêng cho mỗi người  
đọc khi tiếp xúc văn bản. Jauss đề xut khái  
nim tầm đón nhn kinh nghiệm, trình đ, tính  
cách, khí cht, thhiếu của người đọc khi gii  
thích văn bản. Khuynh hướng hiện tượng hc  
ca Husserl nhn mạnh tính ý hướng ca hot  
động ý thc – đã gợi ý cho Ingarden khẳng định  
văn bản là mt khách thể mang tính ý hướng,  
Iser thì quan sát hành động đọc cthmang tính  
cá nhân và phân bit rng mỗi văn bản bao gm  
71  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
tnó một người đọc ẩn tàng, người đọc n tàng  
này được chi phi bi cu trúc vy gi vi  
những điểm chưa xác định/ btrng liên tc mi  
gi sdin giải; điều này có nghĩa người đọc sẽ  
luôn có một cái nhìn động để điền đầy nhng  
chtrống mà văn bản đề xut.  
vấn đề Tiếp nhận tranh tượng Pht giáo Trung  
Hoa ở phương Tây… Ở Vit Nam nhng nghiên  
cu vSdu nhp ca Phật giáo vào nước ta  
ảnh hưởng ca nó trong các thế k10 -14 ca  
Lê Tun Huy (2008), Pht giáo từ Ấn Độ trc  
tiếp truyn vào Việt Nam như thế nào ca Lâm  
Như Tạng (2010), Pht giáo Vit Nam trong mi  
giao lưu – tiếp biến vi Pht giáo Ấn Độ ca  
Nguyễn Công Lý (2012)… cũng là một hình  
thc tiếp nhn. Tuy nhiên nhng tiếp nhn này  
mc bphn hu hình, cthca Pht giáo;  
cơ bản chlà hiện tượng và chưa có nhu cầu đặt  
ra vấn đề lý lun vtiếp nhn Pht giáo khiến  
các nghiên cứu chưa có mối liên kết chnh thể  
và hướng phát trin chung xng tm. Nếu Jauss  
(1967) trong công trình Lch sử văn học như là  
sthách thức đối vi khoa nghiên cu văn học  
từng đưa ra kết lun rng lch sử văn học thc  
cht là lch stiếp nhận văn học thì trên tinh  
thn y, nếu chp nhn hết tính táo bo ca vn  
đề, có thnói: lch sPht giáo tht ra là lch sử  
tiếp nhn Pht giáo vì nhng lsau:  
Thnht, vic tiếp nhn và ảnh hưởng ngưc  
lại văn bản gc xy ra bởi chính Đức Pht vi  
vai trò kép tác giả – người tiếp nhn tức người  
đọc lý tưởng nht – đã tùy thời chnh sa gii  
luật; đơn cử như trong 348 giới điều Tkheo ni,  
nhóm 2 – 17 pháp Tăng tàn, pháp thứ 4 cấm tăng  
ni thưa kiện người nhưng sau đó được Pht chế  
li cho phép nếu tòa mi hay có việc chính đáng  
thì vẫn được phép đến ca quan.  
Mhc tiếp nhận đã thực smra mt  
khuynh hướng nghiên cu mi cho không chỉ  
văn học nghthut mà còn cngành khoa hc  
xã hi khi hiu khái niệm “văn bản” rất rng,  
bao hàm tt cả các đối tượng vt cht ln tinh  
thần. Đóng góp của Mhc tiếp nhn là các mô  
hình, cu trúc, khái niệm để nghiên cu hot  
động đọc, din gii mt cách cthvà khoa hc,  
từ đó giải thích được các vấn đề như hiện tượng  
ý nghĩa của văn bản vượt ra khi dự định tác gi,  
một văn bản bcm sau nhiều năm lại được đón  
nhn n ào hay các cộng đồng đánh giá khác  
nhau vcùng một văn bản, tác phm. Tuy nhiên,  
do quá đặt nng vai trò của người tiếp nhn mà  
lý thuyết này đã xem nhẹ khâu sáng tác, cho  
rằng ý nghĩa của tác phẩm hoàn toàn do người  
đọc quyết định, đưa đến kết lun kiu Hu cu  
trúc: mỗi người tcó một ý nghĩa riêng – khá  
tùy tiện và mơ hồ. Tht ra tiếp nhn tuy quan  
trọng nhưng vẫn không thlà khâu quyết định,  
thay thế vai trò sáng to. Mi quan hgia sáng  
to và tiếp nhn cht chtheo kiu: sáng to  
quyết định, tiếp nhn ảnh hưởng ngược li. Bn  
thân các nhà Mhc tiếp nhn trong khi lp  
thuyết cũng đề cập đến kết cu vy gi tc  
nhng khong trống trong văn bản được to nên  
theo nguyên tc lhóa, hình thành khong cách  
đối vi tầm đón nhận của người đọc, tuy không  
trc tiếp nhưng vẫn thhin vai trò của người  
sáng to. Mi quan hbin chng này vsau  
cũng được nhà nghiên cứu Đông Đức Nauman  
làm rõ theo quan nim Marxist.  
Thhai, bn cht tiếp nhn ca Pht giáo thể  
hin rõ nht trong hoàn cnh truyn ming,  
không ghi chép thành văn bản; đến khi kết tp  
bi không có bản chính đối chiếu nên phương  
tin duy nht là trí nhớ cá nhân và được tp thể  
xác nhn. Trí nhớ cá nhân đương nhiên chu tm  
đón đợi chi phi, tp thnày chính là cộng đng  
din gii (interpretative community) mà Stanley  
Fish đã đề xut khái nim1. Cần lưu ý là điều  
kin các ln kết tập mang đậm tính din gii tiếp  
nhn. Ln kết tp thnht là ba tháng sau khi  
Gii nghiên cu chng phải chưa từng nhìn  
Phật giáo dưới ánh sáng tiếp nhn. Levering  
(1989) đã nghiên cứu Điêu khắc và tiếp nhn:  
Trường hp Pht giáo, Gillman (1997) đã đặt  
1 Cộng đồng din giải” được đề xuất năm 1980 khi Fish  
nhn mnh rng không phải văn bản hay người đọc to nên  
các nghĩa của văn bản mà là các cộng đồng din gii trên  
cơ sở tương đồng ý kiến các thành viên và to sự ổn định  
trong nhóm. Điều này cũng có nghĩa là cộng đồng din gii  
cũng to nên các thành viên cho mình thông qua mục đích  
din giải. Như vậy hành động tiếp nhận đã biến thành  
chuyn hóa của nhóm dưới nhng mục đích, định hướng  
nhất định, tc mang tính lch svà tình cm xác lp trong  
quá trình din gii.  
72  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S4  
Đức Pht viên tch, lần 2 hơn 100 năm sau, hai  
lần này phương pháp là trả li các câu hi về  
Luật và Kinh sau đó cùng tụng li. Chuyn kết  
tp phải đợi Ananda là vA la hán thứ 500 cũng  
nói lên tính cá nhân, tiếp nhn ca vấn đề.  
Thba, bi tính tiếp nhn ca các cộng đồng  
din gii mà Pht giáo sau thi Nguyên thy  
tương đối thng nhất đã bắt đầu phân bphái và  
vsau trthành hai nhánh ln Mahayana và  
Theravāda vi nhng vấn đề còn kéo dài đến  
nay. Nhìn dưới góc đlch sthì mâu thun này  
không thgii quyết, đồng thời các kinh văn ra  
đời sau khi Đức Pht nhp diệt đều không có giá  
tr. Tuy nhiên, dưới góc độ tiếp nhn thì bn thân  
giáo lý như một cu trúc vy gi mà nhng  
khong trống đã không ngừng kêu gi stiếp  
nhn và chuyn hóa tphía cộng đồng vi mc  
đích thống nht là gii thoát. Bên cạnh đó việc  
đề cao tính tnlc ca hành gitrong vai trò  
tiếp nhận cũng chính là điều mà Đức Pht liên  
tc nhn mnh trong sut quá trình ging dy  
ca mình. Nhìn ra bên ngoài, tht ra tiếp nhn  
cũng là bản cht ca lch sphát triển các tư  
tưởng và tôn giáo khác. Tư tưởng ca Jesus chỉ  
có thphát trin và ảnh hưởng đến thế gii  
thông qua stiếp nhn của các môn đệ, chyếu  
là 04 quyn Tin mừng do 04 môn đệ thuc các  
giai đoạn khác nhau biên son (trong và sau khi  
Jesus qua đời, người viết sm nhất cũng đến 30  
năm sau Jesus qua đời) và được Giáo hi phê  
duyệt, điều chỉnh. Tư tưởng Marx cũng được  
Angel tiếp nhận và hoàn thành, được Lenin,  
Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh… tiếp nhn và  
phát trin trên nhiều phương diện khác nhau.  
Theo ý nghĩa đó, chúng tôi tiến hành kho  
sát các du vết và đặc điểm Pht giáo Theravāda  
Thái Lan thông qua bphim Tình người duyên  
ma như một trường hp tiếp nhn cthvà  
mnh mbi truyn thông.  
hơn 2 tháng ra mắt đã trở thành phim ăn khách  
nht mi thời đại ca Thái Lan và thu hút cả  
khán giIndonesia, Myanmar, Campuchia,  
Hng Kông, Malaysia, Singapore, Lào, Vit  
Nam và Đài Loan; riêng thị trường Vit Nam  
sau 10 ngày công chiếu đã thu về 8 ttin vé.  
Lch sử điện nh Thái vi dòng phim ma và  
truyn thống văn hóa đậm cht Pht giáo  
Theravāda Thái Lan là cơ scho sự ra đời và  
thành công ca bphim Tình người duyên ma  
(Pee Mak Prakanong). Điện nh Thái Lan khi  
ttriều đại vua Chulakongkorn (1868-1910) thể  
hin mt số đặc điểm chính như: sự kết hp kinh  
tế và văn bản văn học, các yếu tố phương Tây  
và bản địa Thái, smm do ca tng lp lãnh  
đạo trong vic phát trin công nghiệp điện nh.  
Sungsri (2004) trong lun án Thai Cinema as  
National Cinema: An Evaluative History đã quy  
điện nh Thái v3 nhân tchính: quc gia, tôn  
giáo, vương triều. Văn hóa tôn giáo định hình  
nghthuật điện nh Thái Lan từ thái độ tôn  
trọng sư sãi, kính trọng hoàng gia, lý nhân qu,  
nghiệp báo… như tuyến tư tưởng chính của đất  
nước chùa vàng. Vi dòng phim kinh d(phim  
ma), điện ảnh Thái cũng tạo được cho mình tính  
cht riêng. Phim ma tha mãn nhu cầu được sợ  
của con người: đó là nghthut hóa thân và gián  
cách cn thiết; người xem được thnghim  
thành nhân vt trong hành trình truy tìm bóng  
ma và những nguyên nhân nhưng cũng gián  
cách đúng lúc khi nguy hiểm, căng thẳng thn  
kinh lên cực điểm (che mt, nhm mt, ý thc  
vbn thân khi nhân vt). Nhn mnh cm  
giác, thính giác chính là đặc trưng của dòng  
phim ma châu Á. Cương thi của Trung Quc,  
vong hn của Đông Nam Á… khác biệt các  
cnh kinh dthgiác, cnh giết người (tác động  
trc tiếp) mà phim Hàn Quc du nhp từ phương  
Tây (phim kinh dMỹ). Điện nh Thái Lan nói  
chung và dòng phim kinh dnói riêng vì thế đặc  
biệt quan tâm đến cm nhn của người xem, tc  
khâu tiếp nhn khi kết hp khéo léo ct truyn  
kch tính kiểu phương tây và đời sống văn hóa  
phương Đông, tiểu biu là lot phim Art of  
Devils (Chơi ngãi). Người châu Á nói chung và  
Thái Lan nói riêng dưới ảnh hưởng Pht giáo có  
truyn thống lâu đời trong quan niệm đời sng  
2. Bphim Tình người duyên ma và du  
vết, chức năng các hình tượng Pht giáo  
Theravāda Thái Lan  
Tình người duyên ma (Pee Mak Phra  
Khanong/ Phi Mak Phra Khanong/ Pee Mak) là  
mt bphim kinh d- hài hước - tâm lý - tình  
cm - ctrang Thái Lan do Banjong  
Pisanthanakun đo din, sn xuất năm 2013, sau  
73  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
thế gii này xen ln chu hình ln vô hình, đời  
sống con người ln hn ma. Lot phim The Eye  
(Đôi mắt âm dương) đề cp tính hn dung này  
thông qua 10 cách đơn giản nhất để gp ma  
(Cách nhìn qua háng mt ln nữa được vn dng  
trong Tình người duyên ma). Là ct trụ tư tưởng  
Thái Lan, Pht giáo Theravāda còn tiếp thu từ  
Ấn Độ cả tín ngưỡng ma thut Hindu giáo khi  
các tkheo kiêm luôn vai trò của pháp sư trong  
vic dùng nghi l, thần chú để trtà, dit ma.  
Tuy nhiên, khác với các pháp sư dân gian gắn  
vi hoạt động bùa ngãi, thư ếm, tkheo  
Theravāda xut hin trong phim thc hin chc  
năng pháp thuật không mâu thun với đạo đức.  
Ma là hình tượng khá phbiến trong các nn  
văn hóa, thường được hiu là phn linh hn  
người chết, sau khi lìa khi thể xác nhưng vẫn ở  
li trần gian, thường gây cm giác shãi bi  
nhng dhình dị năng. Hn ma ở Thái Lan được  
ngưỡng dân gian, Pht giáo Theravāda còn đóng  
góp vtrí quan trng vào trong các truyn thuyết  
địa phương vì thế mà nhiu vị sư xut hin trong  
các câu chuyn ma. Ma, vì thế, thhin tính cht  
mm do ca Pht giáo nói chung và Theravāda  
Thái Lan nói riêng, tc mt mnh ca Pháp.  
Nếu hình tượng ma phbiến không chtrong  
Pht giáo Thái Lan mà còn nhiều nước khác  
thì hình nh chùa chính là một đặc trưng trong  
tinh thần người dân xchùa vàng. Thái Lan là  
nước có tín đồ Phật giáo đông thứ hai trên thế  
gii, chiếm 95 phần trăm dân số. Với đặc điểm  
Pht giáo Theravāda, chùa Thái không thhệ  
thng Phật tượng phong phú như chùa  
Mahayana Trung Quc mà chỉ có tượng Đức  
pht Thích Ca, bi cnh ngôi chùa Mahabut khi  
nàng Nak truy đuổi nhóm bạn của chồng chính  
là được xây dựng theo nguyên tắc này: chỉ có  
một bức tượng Thích Ca giữa chính điện, xung  
quanh trải chiếu và đốt nến. Khi bị Nak truy  
đuổi, nhóm bạn Mak chạy thẳng vào chùa và  
nhanh chóng chuẩn phòng tránh sự tấn công, trả  
thù của hồn ma. Hình tượng điện ảnh khắc họa  
đối lập rất rõ ở cảnh này: phía trong chánh điện  
thì nến sáng rực với tượng Phật uy nghiêm, bên  
ngoài trời tối và không ngớt gió mưa. Chùa  
Theravāda Thái Lan, như vậy, đóng vai trò quan  
trọng trong đời sống tinh thần người Thái với tư  
cách là nơi an toàn, bảo vệ khỏi mọi thế lực đen  
tối với hình ảnh của Phật.  
Trong câu chuyn Mae Nak Phra Khanong  
thì các nhà sư có vai trò quan trọng trong vic  
gii quyết vấn đề, to syên ổn cho đời sng.  
Gia những pháp sư ra tay trấn ym thì xut hin  
một nhà sư với gii pháp triệt để lâu dài là sư  
Somdej Toh, người ct phn linh hn Nak vào  
thắt lưng và đeo suốt đời. Sư Somdej Toh (1788-  
1872) là nhân vt có thc và rt ni tiếng trong  
lch sThái Lan vi khả năng pháp thuật mnh  
mvà nhng bùa chú hiu nghiệm. Sư Somdej  
Toh còn chuyn ti kinh phật vào thơ ca và ngôn  
ngữ Thái Lan, ông được cgii quý tc ln bình  
dân kính phc. Ngày nay hình nh ca ông trở  
thành biểu tượng tôn giáo Bangkok. Việc sư  
Somdej Toh có thc tham gia vào câu chuyn  
hay không khó mà kho chứng nhưng rõ ràng  
vai trò của nhà sư Theravāda trong câu chuyn  
gi là Phi () , thường xut hiện vào ban đêm;  
theo các câu chuyn kthì hồn ma thường gn  
lin vi những địa điểm cthể như cây cối,  
nghĩa trang; người ta phân bit các loại ma cũng  
trên tiêu chí y. Ma rng núi có Phi Khao  
(ผเขา) and Phi Pa (ผปา), ma cây là Nang Mai  
(นางไ ), ma ở các địa phương như Phi Pan Nam  
Range (ทวเขาผปนน), Phae Mueang Phi  
(แพะเมอง) và ni tiếng nht là Mae Nak Phra  
Khanong (nàng Mak Phra Khanong). Pht  
giáo Theravāda được truyền đến Thái Lan vào  
khong thế kỷ III trước Công Nguyên sau cuc  
truyền đạo ca vua Asoka, khong thế kXI và  
XII sau Công Nguyên li tiếp tc nhn thêm sự  
truyn bá tSrilanka và Myanmar. Tthế kỷ  
XIII dưới triu Sukothai, Pht giáo Theravāda  
phát trin mnh và nm givai trò quc giáo  
đến nay. Pht giáo Theravāda thường đơn giản,  
cth, ít lý lun nên hình thành hthống đối  
tượng tiếp nhn rt lớn. Đặc bit là tinh thn  
khoan dung, sn sàng vn dng các cht liu dân  
gian, địa phương như cách mà đức Pht ging  
vPhm Thiên khiến cho Pht giáo ddàng  
dung hp các lp truyn thng bản địa, tránh  
mâu thun tranh chấp và len sâu vào đời sng  
tinh thn nhiu khu vc tiếp nhn. Ti Thái Lan  
(cũng như nhiều nước khác), không phnhn tín  
74  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S4  
ca nàng Nak thì không thphnhn. Vi vai  
trò là người thầy, người chcon đường sáng, vị  
tăng này không tiêu diệt hn ma mà chcm giữ  
linh hồn nàng Nak bên người không ngoài mc  
đích chuyển hóa sân hn trong lòng cô bng thi  
gian sut cuộc đời mình. Bi vy, có mt phiên  
bn khác krằng chính nhà sư đã khuyên giải  
nàng Nak vnghip báo, luân hi, tc khả năng  
cô đoàn tụ vi chng là hoàn toàn chc chn; kết  
quNak tnguyn vthế gii bên kia. Với địa  
vcao trong xã hội Thái, các nhà sư trở thành  
đối tượng tôn kính mà phntuyệt đối không  
được đụng chm; khi dâng lhchỉ được đặt  
dưới chân sư, sư ban phúc lành cho nữ cũng  
thông qua đầu nến hoặc đũa. Trong bộ phim,  
một nhà sư đứng ra bo vnhóm bn ca Mak,  
ông ngồi trước, đương đầu vi nàng Nak trong  
bdng dgây kinh khiếp. Đặc biệt, khi nhà sư  
tht thế, khác vi truyn thng phim ma, kinh dị  
ca Mhay Trung Quốc, các đối tượng đứng  
đầu như cha xứ và Mao Sơn đạo sĩ thường bị  
giết trước tiên, truyn thng Pht giáo  
Theravāda Thái Lan không chp nhn khả năng  
đó nên để nhà sư thoát đi một cách rất hài hước.  
Bng cách y, câu chuyn không nhn mnh góc  
độ khu qutrtà mà ni lên lý Nhân qu, cái  
nhân nào ssinh ra quả đó, người buc dây phi  
là người m. Nếu nhà sư bằng pháp thut can  
thip vào tc là cắt đứt dây nhân qu, câu  
chuyn skhông thtnó phát triển. Nhà sư  
trong Tình người duyên ma đã hoàn thành tt vai  
trò thba ca Tam bo – Tăng – trong tiếp nhn  
ca biên kch, tác givà ccông chúng.  
3. TTình người duyên ma nhìn lại đặc  
điểm tiếp nhn Pht giáo Theravāda Thái Lan  
Tgóc nhìn tiếp nhn, tuy xuất phát điểm  
khác nhau (gii thích hc và hiện tượng hc)  
nhưng Jauss và Iser dường như có chung quan  
điểm khi nghiên cu giá trcủa văn bản thhin  
như thế nào vi khâu tiếp nhn. Theo Iser thì:  
Văn bản gợi cho người đọc tìm kiếm tính nht  
quán ri phá hy tính nht quán ấy, để người  
đọc phải đi tìm tính nhất quán mới.” (Hoàng  
Phong Tun, 2017: 50); Jauss cũng xác nhận sự  
chuyển đổi chân tri chờ đợi, tc là quá trình  
từng bước dng nên schờ đợi ri li phá hy  
schờ đi y ở độc gicủa văn bản. Theo chiến  
lược này, chúng tôi cũng khảo sát đặc điểm tiếp  
nhn Pht giáo Theravāda trong Tình người  
duyên ma vi cu trúc bậc đơn giản nht là  
cp: hình thành và phá hy chân tri chờ đợi.  
Từ góc độ hình thành chân tri chờ đợi, tc  
là nhng kinh nghiệm có trước khi tiếp xúc vi  
văn bản giúp người tiếp nhn cm thy quen  
thuc vi nhng tính chất mà văn bản thhin.  
Trường hp Tình người duyên ma skết hp  
vi nhiu tng lớp văn hóa bản đa Thái Lan ca  
Pht giáo Theravāda. Trong các câu chuyn kể  
cũng như bản thân Phi Mak Phra Khanong có  
sự xuất hiện của những biểu tượng Phật giáo  
Theravāda bên cạnh nhiều lớp thần thoại, huyền  
tích địa phương; sự tiếp nhận của Phật giáo  
Theravāda đã tạo nên một bức tranh đa diện đa  
sắc cho đời sống tinh thần Thái Lan. Sống trong  
bầu không khí tâm linh phong phú đó, công  
chúng Thái Lan liên tục nhận ra những hình ảnh  
quen thuộc từ các câu chuyện truyền miệng  
được hình tượng hóa thành những nhân vật cụ  
thể trong bộ phim. Khi hai vợ chồng Mak và  
Nak vào nhà ma, những con ma giả hoảng sợ bỏ  
trốn đều có một lý lịch khá nổi tiếng đối với  
người Thái. Trước hết là Krahang con ma nam  
hay xuất hiện vào ban đêm ở khu vực nông thôn  
trên một cái chày với đôi cánh là hai chiếc rá;  
bên cạnh đó là Krasue – người phụ nữ phía trên  
là đầu, dưới cổ là thực quản và nội tạng đẫm  
máu; hay Kuman Thong con ma trẻ em mặc  
đồ truyền thống thường mang đến điều tốt lành.  
Những con ma quen thuộc, cộng với cả nàng  
Nak tạo thành một triển lãm tâm linh kinh dị phổ  
biến với người Thái, giúp người xem sống lại  
tuổi thơ khi nhận ra những gương mặt quen  
thuộc nhưng cũng khá ám ảnh. Nhìn rộng ra, bộ  
phim đã tái hiện được một không gian văn hóa  
với nền nông nghiệp gắn liền với nguồn nước:  
dòng sông, nhà sàn, nước thánh, gạo thiêng…  
tất cả đều nhắc gợi nguồn gốc văn hóa của người  
Thái. Đặc biệt, các lớp văn hóa này được đan  
cài, gắn kết thành một thể thống nhất với những  
biểu hiện của Phật giáo Theravāda, đặc biệt  
trong cảnh phim tại chùa. Trường đoạn này mở  
đầu bằng khung cảnh linh thiêng, trong tiếng  
tụng niệm kinh văn, nến sáng và ranh giới âm  
dương được phân định bằng vòng chỉ trắng tạo  
75  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
thành một hình tròn nối kết nhóm bạn của Mak  
và nhà sư. Sợi chỉ này gọi là Kalava hay Mauli  
(có nguồn gốc từ truyền thống Hindu), tất cả  
những người tham gia sẽ đeo sợi chỉ này trong  
suốt quá trình hành lễ, kết hợp với nước thánh,  
điềm lành sẽ truyền qua sợi chỉ và giữ cho  
những người tham gia được bình an. Có ba loại  
chỉ dành cho những trường hợp khác nhau: chỉ  
đỏ cầu hạnh phúc, chỉ đen tránh bệnh tật và chỉ  
trắng dành cho những nhà có người thân vừa qua  
đời. Khi ma Nak xuất hiện, nhà sư dùng gạo  
thiêng để xua đuổi cô. Trong phim có hai đoạn  
sdng go thiêng trtà là khi ném vào Mak và  
Nak. Go là thc phm chính của người Thái,  
có vai trò quan trng không chỉ trong đời sng  
thường ngày mà còn cả tâm linh. Người Thái  
thích s9 bi âm tiếng Thái /gao/ trùng âm vi  
tphát trin, tiến bvà cgo /khao/. Nhng  
ht gạo này được các vị sư trì chú nên mang  
năng lực trừ tà, thường được người Thái mang  
trong người như một loi bùa bình an, bo vệ  
khi ác hi. Khi ma Nak xut hin, vị sư cũng  
dùng gạo thiêng để xua đuổi cô.  
Bên cạnh các hình tượng văn hóa quen thuộc  
mang tính truyn thng, Tình người duyên ma  
gn vi Pht giáo Theravāda Thái Lan còn mang  
đến hình ảnh người dân Thái vui vẻ và hài hước.  
Trong đời sng hằng ngày, người Thái luôn cố  
gng giữ được sanuk – nghĩa là niềm vui, đây  
vừa là cách thăng bằng cuc sng, va là du  
hiu ca mt tâm hn thm vgii thoát Pht  
giáo. Bi vy, bộ phim ma được tiếp nhận như  
mt chuyện tình, đó là lý do mà tên nguyên bản  
Pee Mak Phra Khanong/ Phi Mak Phra  
Khanong Ma Mak Phra Khanong tuy quen  
thuc với người Thái nhưng xa lạ với ngưi Vit  
Nam đã được chuyển đổi theo nguyên tc tiếp  
nhn thành: Tình người duyên ma. Nhng cnh  
rùng rn, kinh dca thloi phim ma liên tc  
được gii ta bng nhng chi tiết hài nhm trung  
hòa nht thi, tạo điểm cân bằng tâm lý để tiếp  
tc bphá vtrong tiếp nhn, chiến lược này đã  
thành công và to nét duyên riêng cho bphim  
chài tình hung ln ngôn ng. Các tình  
huống hài như đoàn binh sĩ hăng hái cầm kiếm  
xông ra trn tiền nhưng quên là kẻ thù có súng,  
ma tht vào nhà ma, go thiêng trừ ma đem cho  
chim ăn… Ngôn ngữ phim mang tính hài hước  
trước hết nhng cnh giu nhi các tác phm,  
nhân vật điện ảnh kinh điển như: Nó đang diễn  
đó, đạo din ca nó là Lý An. Vợ mày đẹp ging  
Hoa hậu Hoàn vũ. Cảnh bi đầu phim nhc về  
300”, vua Leonidas Stellos cùng những người  
lính, ri "Rocky" và c"The Last Samurai";  
cánh tay dài ca Nak được so sánh vi o thut  
gia David Blaine…  
Từ góc độ phá vchân tri chờ đợi, khi tiếp  
nhn bphim, khán giả được đưa từ những điều  
quen thuộc đến nhng trng thái mi m, có  
khong cách vi schờ đi. Khong cách này ở  
mi nền văn hóa lại có giá trkhác nhau khi tiếp  
nhn Tình người duyên ma. Ví dụ như sư thầy  
trong chùa, khi được phụ đề tiếng Anh trthành  
Father (ảnh hưởng và hướng đến chân trời đón  
nhận Thiên Chúa giáo phương Tây). Đặc bit,  
đoạn nhóm bạn chơi đố chữ hoàn toàn được da  
trên văn hóa ngôn ngữ phương Tây, gây không  
ít khó khăn cho tiếp nhn của người Vit bi  
khong cách chờ đợi bị kéo dài, ngăn cách bằng  
rào cn ngôn ngữ. Câu đố đầu tiên là cây giáo  
đặt cạnh giưng ng(a spear near the bed) nhm  
báo cho Mak là đang cận knguy hiểm, câu đố  
sa mạc (desert) được chiết tthành dead shirt và  
din tả là áo (shirt), Nek đã chết (dead). Quay  
li vi Pht giáo Theravāda Thái Lan, trong bộ  
phim Tình người duyên ma thì chùa vn là mng  
không gian tâm linh truyn thống, đóng vai trò  
trcột trong đời sng tinh thần người Thái Lan.  
Bi vy, khi có vấn đề tâm linh, người Thái lin  
cu viện đến sự giúp đỡ của các sư Phật giáo  
Theravāda, nếu so sánh vi hthng phim ma  
cùng giai đoạn ca Vit Nam thì không thy  
hiện tượng này. Đa số các bphim kinh d, ma  
của điện nh Việt như Li nguyn huyết ngi  
(2012), Ngôi nhà trong hm (2012), Qutim  
máu (2014), Đoạt hn (2014), Cô hu gái  
(2016)… đều được tcác nhân vt chính gii  
quyết hoc cu viện các pháp sư theo khuynh  
hướng đạo giáo Trung Quc gii quyết. Trước  
đó vào năm 2007, phim Mười có cảnh các nhà sư  
phong n tấm hình Mười nhưng hình tượng các  
nhà sư thì không thuần mt tông phái nào, cách  
thức và phương tiện vn theo Đạo giáo, người  
xem được gii thuyết đó là sư do các nhân vật gi  
76  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S4  
và phục trang như áo choàng màu cam, chuông,  
mõ… Ở Vit Nam, stiếp nhn ca truyn thông  
trong mng phim kinh dị đối vi Pht giáo  
Theravāda dường như vắng bóng, không đủ sc  
lan tỏa. Điều này có nguyên nhân là đại đa số  
người Vit theo Phật giáo Đại thừa, không có ưu  
thế vtrừ tà đuổi quso với Đạo giáo.  
Theravāda Thái Lan trong bộ phim điện ảnh ăn  
khách nht mi thời đại của Thái Lan. Phương  
pháp tiếp nhận được vn dng mang li cách  
nhìn mới, ít xung đột hơn về lch sPht giáo  
nói chung và Pht giáo Theravāda Thái Lan nói  
riêng. Bên cạnh đó, phương pháp Mỹ hc tiếp  
nhn nhn mnh vai trò của người đọc ha hn  
nhiu kết qunghiên cứu tương lai khả quan và  
hiu quả hơn về Phật giáo cũng như nghệ thut.  
Như vậy, Tình người duyên ma từ góc độ tiếp  
nhn Pht giáo Theravāda Thái Lan đã đi từ  
khuynh hướng gothic kỳ ảo đến hin thc huyn  
ảo khi để cho cái thc và ảo đan quyện nhau  
cùng tn tại trong đời sng. Quan trọng hơn hết  
là thông qua sphá vchân tri chờ đợi, bộ  
phim nêu lên đưc một cái nhìn nhân văn, nhân  
đạo về đời sng theo tinh thn Pht giáo khi to  
ra mt kết thúc có hu rt hiện đại. Hình nh  
cánh tay dài ca ma Nak xuyên sut câu chuyn  
không chỉ đơn thuần là đáng sợ mà có khi đẹp  
vô cùng khiến người ta mủi lòng trước chi tiết  
nàng Nak kéo tay con tò he nchoàng ôm con  
tò he nam trong hi chợ – ẩn dcho bt cai cố  
gicht hnh phúc mng manh trong tay sẽ  
không còn phải đau thương, âm dương cách trở  
mà nhng kcó tình sẽ đưc bên nhau, nhng  
người có duyên không phải chia lìa. Đó là cách  
tiếp nhn Tình người duyên ma mà bài viết này  
trình bày, cũng không xa tinh thần Pht giáo và  
nghthut là my.  
Tuy nhiên, chính trong vai trò trct tinh  
thn ca Pht giáo Theravāda Thái Lan cũng bắt  
đầu xut hin sphá vchân trời đón đợi, ít nht  
là trong Tình người duyên ma. Nhìn li vai trò  
của chùa và sư trong phim, tác dụng ca Pht  
giáo Theravāda Thái Lan chcòn mang tính biu  
tượng, không có tác dng thc tế. Nếu trong câu  
chuyện dân gian, các nhà sư đã thành công trong  
vic trn gilinh hồn ma Nak thì nhà sư trong  
phim chcó vai trò tạo thên tính hài hước mà  
thôi, cuối cùng sư trốn thoát ra khỏi đường ca  
svi hiu ứng đẩy nhanh tốc độ không khi  
khiến người xem bật cười. Thật ra điều này có  
thể được ký gii từ góc độ nghthut khi bộ  
phim đưa đến mt cái kết mi so vi bn truyn  
đã quen thuộc, đặc bit cái kết này mang tính  
nhân văn, nhân đạo hơn khi để vchng Nak và  
Mak chung sng với nhau hơn là để hn Nak bị  
trn ym bng pháp thut Pht giáo. Tuy nhiên,  
từ góc độ xã hội văn hóa Thái Lan thì động thái  
này còn thhin một khuynh hướng mi trong  
stiếp nhn Pht giáo Theravāda Thái Lan. Thế  
htrThái Lan xem Phật giáo như là một biu  
tượng hơn là ththiết chế tâm linh từng được  
không ngng cng cbởi các vương triều Thái.  
Sphn ứng này tuy không thay đổi hoàn toàn  
vấn đề nhưng đã báo hiệu kiu tiếp nhn mới đối  
vi mt giá trtruyn thng. Quy mt vấn đề  
trong phim thành một trào lưu đấu tranh xã hi  
không khi khp khiễng nhưng khuynh hướng  
chung này là mt thc tế, một đặc điểm tiếp  
nhn Pht giáo Theravāda Thái Lan đối vi các  
vấn đề văn hóa xã hội, kinh tế chính trị đáng ghi  
nhn bi nhng bên có liên quan. Bi nghthut  
không chlà bc tranh phản ánh đời sng mà  
còn có khả năng dự báo, vch ra các khuynh  
hướng phát trin của đời sng.  
Tài liu tham kho  
McDaniel, J. T. (2011). The Lovelorn Ghost and the  
Magical Monk: Practicing Buddhism in  
Modern Thailand. New York: Columbia  
University Press, 384p.  
Gillman, D. (1997). The Reception of Chinese  
Buddhist Sculpture in the West. Art Bulletin  
of Victoria 38. Australia: The National  
Gallery of Victoria. Truy cp ti:  
Grant, B. K. (2010). Screams on Screens: Paradigms  
of Horror. Special Issue Thinking After Dark:  
Welcome to the World of Horror Video  
Games. 7 (6), pp. 1-17.  
Kết lun  
Tóm li, bài viết này đã khảo sát du vết, vai  
trò và khuynh hướng tiếp nhn Pht giáo  
Lê Tuấn Huy (2008). Sự du nhập của Phật giáo vào  
77  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
nước ta và ảnh hưởng của nó trong các thế kỷ  
mối giao lưu – tiếp biến vi Pht giáo Ấn đ.  
Tạp chí Đạo Pht ngày nay. S14, tháng 2.  
Iser, W. (1978). The Act of Reading: An Aesthetic  
Response. Baltimore and London: John  
Hopkins University Press.  
Jauss, H. R. (1967). Literacy History as a Challenge  
to the Literacy Theory Toward an Aesthetic of  
Sungsri, P. (2004). Thai cinema as national cinema:  
An evaluative history. Ph.D. Dissertation.  
Perth, Western Australia: Murdoch University  
Reception.  
Minneapolis: University of Minnesota.  
Levering, M. (1989). Scripture and Its Reception: A  
Buddhist Case. In Miriam Levering (ed.)  
Trans.  
Timothy  
Bahti  
Lâm Như Tạng (2010). Pht giáo từ Ấn Độ trc tiếp  
truyn vào Vit Nam như thế nào. Tạp chí Đạo  
Rethinking Scripture: Essays from  
a
Comparative Perspective. Albany: State  
University of New York, University Press,  
p.58-101.  
Hoàng Phong Tun (2017). Văn học Người đọc Định  
chế - Tiếp nhận văn học: gii thiu lý thuyết,  
nghiên cu và dch thut. Nxb Khoa hc Xã  
hi, 307 trang.  
Nguyn Công Lý (2012). Pht giáo Vit nam trong  
78  
pdf 8 trang baolam 16/05/2022 4140
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu tiếp nhận Phật giáo Theravāda Thái Lan: Trường hợp Tình người duyên ma", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_tiep_nhan_phat_giao_theravda_thai_lan_truong_hop.pdf