Nghiên cứu về bản sắc cá nhân của giáo viên qua chia sẻ trên facebook với phương pháp nghiên cứu tường thuật

NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
43  
NGHIÊN CỨU VỀ BẢN SẮC CÁ NHÂN CAGIÁO VIÊN  
QUACHIASẺ TRÊN FACEBOOK  
VỚI PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU TƯỜNG THUẬT  
Mai Ngc Khôi*, Trn ThLong  
Trường Đại hc Ngoi ngữ, Đại hc Quc gia Hà Ni  
Phạm Văn Đồng, Cu Giy, Hà Ni, Vit Nam  
Nhận ngày 03 tháng 02 năm 2021  
Chnh sửa ngày 29 tháng 02 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 03 năm 2021  
Tóm tt: Bn sc là kết qucủa tính cách cá nhân, quá trình dưỡng dc, tri nghim  
hc tp và công tác và nhiu yếu tố văn hoá xã hội khác, như tương tác xã hội, chun mc và  
quy định về đạo đức, nghnghip v.vBài báo này trình bày kết qunghiên cu vbn sc  
cá nhân ca mt ging viên bmôn tiếng Anh, công tác ti một trường đại hc Vit Nam. Bài  
báo phân tích nhng dòng trng thái chia svtri nghim trong cuc sng trên mng xã hi  
Facebook của đối tượng nghiên cu. Phng vấn sâu được tiến hành trong thời gian hơn một  
năm theo quy trình phỏng vn ca nghiên cứu tường thut. Nghiên cu cho thy sphc tp,  
đan xen của bn bn sắc cũng như tiềm năng của Facebook như một nn tng trc tuyến để lan  
tonhng chiêm nghiệm cá nhân, qua đó cho phép người đc tham gia vào quá trình kép gm  
xác định (identification) và đàm phán các ý nghĩa (negotiation of meaning) trong quá trình hình  
thành bn sắc cá nhân dưới góc nhìn ca hc thuyết xã hi. Mng xã hội như vậy có khả năng  
hn chế scô lp trong phát trin chuyên môn của giáo viên cũng như có thể thúc đẩy shình  
thành và phát trin ca cộng đồng chuyên môn.  
Tkhoá: bn sc, mng xã hi, hc thuyết xã hi  
1. Gii thiu1*  
Bn sc ca giáo viên là một đề tài  
bng và hoà hp gia các bn sc ph(ví d:  
Beijaard, Meije & Verloop, 2004) hay quá  
trình hình thành bn sc cá nhân xoay quanh  
sự xung đột liên tc gia các bn sc (ví d:  
MacLure, 1993; Samuel & Stephens, 2000).  
Hướng nghiên cu phbiến tiếp theo liên  
quan ti mi quan hgia chiu cá nhân và  
xã hi ca quá trình hình thành bn sc. Phn  
ln các nghiên cu nhn mnh tm quan  
trng ca chiu cá nhân, tp trung vào quá  
trình chiêm nghim trli các câu hi: Tôi  
là ai, tôi mun trở thành người như thế nào,  
và các kiến thc thc tin mang tính cá nhân  
quen thuộc trong lĩnh vực giáo dc nói chung  
và ging dy tiếng Anh nói riêng. Qua kho  
sát các nghiên cu liên quan ti chủ đề này  
được xut bn trong các tp chí chuyên  
ngành, chúng tôi nhn thấy có ba hướng  
nghiên cu chính. Đầu tiên là các nghiên cu  
vbn cht ca bn sắc, là đa diện và đa  
chiu vi nhiều tương tác lẫn nhau gia các  
bn sc ph. Hin vn còn nhiu tranh cãi về  
bn cht ca các mối tương tác này, là cân  
* Tác giliên hệ  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
44  
ca giáo viên (ví d: Antonek, McCormick  
& Donato, 1997). Cũng có những nghiên  
cu tp trung nhiều hơn vào tầm quan trng  
ca bi cảnh công tác, như một phn ca bi  
cnh chính tr-xã hi, trong vic hình thành  
bn sc ca giáo viên (ví d: Duff & Uchida,  
1997; He, 2002c). Hướng nghiên cu thba  
tp trung vào mi liên hgia nlc cá nhân  
và vic chủ động sdng các ngun lc sn  
có (agency) và cu trúc cộng đồng, xã hi  
trong hình thành bn sc. Coldron và Smith  
(1999) cho rng la chn ca cá nhân sẽ  
quyết định bn sc cá nhân, trong khi các nhà  
nghiên cứu như Moore, Edwards, Halpin và  
George (2002) li cho rng schủ động ca  
cá nhân có thbkìm hãm nhiu bi các  
chính sách và bi cnh. Bài báo này trình bày  
kết qunghiên cu vbn sc cá nhân ca  
mt ging viên bmôn tiếng Anh, công tác  
ti một trường đại hc Vit Nam. Bài báo  
phân tích nhng dòng trng thái chia svề  
tri nghim trong cuc sng trên mng xã  
hi Facebook của đối tượng nghiên cu.  
thái có sẵn, “bản sắc” có được ngay tkhi  
sinh ra), định danh vtrí (cùng vi các quy  
định, quyn lợi và nghĩa vụ phi tuân theo  
khi ở “vai” này), định danh hoàn cảnh (đặc  
điểm cá nhân được to nên thông qua sự  
tương tác với người khác) và định danh thị  
hiếu (được to nên qua vic chia scác tri  
nghim trong các nhóm có chung quan tâm,  
sthích). Bốn góc độ này không tách bit mà  
liên quan mt thiết vi nhau.  
Khái nim bn sc trong nghiên cu  
này được nhìn nhận dưới góc độ văn hoá xã  
hi, là sn phm ca những tác động lên giáo  
viên và cũng là một tiến trình tương tác  
không ngng trong quá trình phát trin ca  
người giáo viên đó (Olsen, 2008; Sfard &  
Prusak, 2005).  
Bn sc có thể được coi như một cái  
nhãn tp hp các ảnh hưởng và tác  
đng tcác tình hung hin ti, sự  
hình thành nên con người ca hin ti  
từ trước đến nay, vtrí xã hi và các  
hthống mang ý nghĩa (bản thân mi  
người là mt tập tác động linh hot  
và tt ccùng to thành mt cu trúc  
không ngừng thay đổi). Tt chòa  
quyn vào nhau bên trong dòng hot  
động của người giáo viên khi hphn  
ứng và “đàm phán” với các tình hung  
nhất định và vi các mi quan hgia  
con người vi nhau ti nhng thi  
điểm nhất định (Olsen, 2008, tr. 139).  
2. Cơ sở lý lun  
Trong mt vài thp kva qua, số  
lượng các nghiên cu vsphát trin bn  
sắc giáo viên đã tăng lên đáng kể. Giáo viên  
phát trin bn sc nghnghiệp được xây  
dng tcác bn sc khác bao gm bn sc  
ca một người hc suốt đời, nhà chuyên  
môn, mt hc gi, mt nhà nghiên cu và  
mt trí thc (Lankveld và cng s, 2016).  
Môi trường thchế làm việc tác động mnh  
đến bn sc ca giáo viên vì nó có thể bù đắp  
hoc cng ccho những tác động tiêu cc từ  
bi cảnh văn hóa xã hội rng lớn hơn. Gee  
(2000, tr. 99) cho rng bn sc gi ra mt  
kiểu người trong mt hoàn cnh nhất định;  
mc dù mỗi người đều có bn sc ct lõi, họ  
cũng thể hin nhiu bn sc khác nhau hay  
nhiều “vai” khác nhau ở các tình hung khác  
nhau. Mỗi người có nhiu bn sc, mi bn  
sc này không chgn với con người thc  
ca họ mà còn được tiếp nhn bi nhng  
người khác. Gee cũng nhóm các “vai” này  
dưới bốn góc độ: định danh tnhiên (trng  
Bài báo này ng hộ quan điểm xem  
kchuyn là mt nhu cu bản năng của con  
người và Facebook cung cp mt kênh giao  
tiếp mới qua đó cá nhân có thể chia scác  
câu chuyn và tri nghim ca mình. Bruner  
(1990) nêu quan điểm rng qua kchuyn,  
con người không chỉ đơn thuần kli, tiết lộ  
hay gii thích những gì đã xảy ra, mà qua quá  
trình đó họ còn lý gii, tìm hiểu ý nghĩa sự  
vic và stht. Vi Bruner, cuc sng ca  
con người được hình thành bi nhng câu  
chuyn chúng ta kể và tin tưởng, vì thế qua  
các câu chuyện con người không chxây  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
45  
dng hin thc mà còn cbn sc cá nhân.  
Giddens (1991) nhn mnh ctm quan  
trng ca yếu tcá nhân và xã hi trong quá  
trình kchuyn, miêu tả nó như một phn  
thiết yếu ca việc định hình chúng ta là ai,  
xây dng bn sc theo nhng cách nhất định  
cho chúng ta và mọi người. Nghiên cu ca  
Giddens cho thấy phương pháp nghiên cứu  
tường thut cung cp thông tin vcách mi  
người nhìn thế gii và vtrí ca họ trong đó,  
và bng cách hiu vcâu chuyn ca mi  
người, chúng ta có thhiu về các ý nghĩa và  
chun mực văn hoá xã hội.  
mng xã hi, chúng ta càng cn hiểu rõ hơn  
nhng ảnh hưởng về văn hoá và xã hội ca  
những hành động này. Hin ti khi Facebook  
Vit Nam vẫn đang chủ yếu được coi như  
mt nn tng cung cp thông tin, dch v,  
gii trí, vai trò của các văn bản trên  
Facebook, ở trong bài báo này là các văn bản  
dưới dng dòng trng thái chia scác mu  
chuyn, càng cần được tha nhn có thể đóng  
vai trò quan trng trong giáo dc, thay vì bị  
chn và cm sdng nhiều trường hc.  
Các nghiên cu vsdng các trang  
mng xã hội như Facebook chyếu tp trung  
tìm hiu vic hc sinh sdng các trang  
mng xã hi cho mục đích giáo dc (Ellison  
và cng s, 2007; Selwyn, 2009) hoc vic  
giáo viên sdng chúng trong thực hành sư  
phạm, đặc bit tp trung vào shin din ca  
giáo viên và thhin bn thân (Mazer và  
cng s, 2007). Ngoài ra, ngày càng có nhiu  
công trình nghiên cứu liên quan đến phát  
trin chuyên môn dưới hình thc trc tuyến  
trên các trang mng xã hội như việc các nhà  
giáo dc sdụng Twitter để phát trin  
chuyên môn (Carpenter & Krutkab, 2014),  
cách giáo viên htrnhau trong các nhóm  
trc tuyến trên Facebook (Kelly & Antonio,  
2016), các cơ chế thành viên ca nhóm và  
đng lc tham gia nhóm ca giáo viên trong  
vic sdng Facebook cho chuyên môn  
(Ranieri và cng s, 2012), các cộng đồng  
mng không chính thc - nơi phát trin  
chuyên môn ca giáo viên (Marcia & Garcia,  
2016). Trong nhng nghiên cu này, các  
trang mng xã hi hoạt động như một nn  
tảng lưu trữ các cộng đồng chuyên môn.  
Cộng đồng chuyên môn ở đây là “nhóm  
những người có chung mi quan tâm hoc  
niềm đam mê đối vi vic hlàm và hc hi  
cách làm vic tt hơn khi họ giao lưu thường  
xuyên vi nhau” (Wenger & Wenger, 2015).  
Vic sdng các trang mng xã hi,  
đặc biệt là Facebook, đang gia tăng trong  
lĩnh vực giáo dc (Nie & Sundar, 2013).  
Facebook được phát hành ban đầu Mvào  
năm 2004, trước hết là cho sinh viên  
Harvard, ri mrng cho tt cnhững ai hơn  
13 tuổi có địa chỉ hòm thư điện t. Hin nay  
Facebook gần như đã hiện din khp thế  
gii, dù có một vài nơi như Trung Quốc,  
không ng hnn tng mng xã hi này. Là  
mt hiện tượng mới nên đã và đang có sự gia  
tăng các nghiên cứu về tường thut trên  
Facebook trong nhiều lĩnh vực bao gm tâm  
lý, xã hi, ngôn ng, y tế, và giáo dc. Page  
(2012) đưa ra hai lý do để nghiên cu các  
câu chuyện được chia strên mng xã hi.  
Thnht là vic kchuyn vn là công cụ  
phbiến nhất mà con người sdụng để hiu  
vbn thân và thế gii. Lý do thhai là do  
sbùng nvthói quen chia sthông tin,  
tri nghim hàng ngày trc tuyến và trên các  
nn tng mng xã hi thế k21. Công nghệ  
smrng gii hn chia sẻ thông tin, vượt  
ra khi nhng ràng buc ca thế gii hin  
thc, kết ni vi nhiều người hơn. Việc chia  
snhng câu chuyn vi bạn bè và ngưi lạ  
trên mng xã hi là thú vị nhưng cũng cần  
tha nhn rng không thdự đoán tất cả  
nhng phạm vi ý nghĩa văn bản có thcó khi  
được đọc, phân tích bi những người khác,  
đặc bit những người trong bi cảnh văn  
hoá, xã hi khác vi chúng ta. Vì thế chúng  
tôi cho rng, khi ngày càng nhiều người chủ  
đng sáng to và chia sẻ các thông điệp trên  
Trong bi cnh giáo dc Vit Nam  
hin ti, bt chp nhng nlc ca chính phủ  
và BGiáo dục và Đào tạo, vn còn thiếu  
mt sân chơi “an toàn” để phát trin chuyên  
môn mà thông qua đó giáo viên có thể tdo  
chia skinh nghim và các mi quan tâm về  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
46  
vic ging dy và cuc sng (Hashimoto &  
Van-Trao, 2018). Nhiu giáo viên đã sử  
dụng Facebook như một cộng đồng chuyên  
môn trc tuyến (Mai và cng s, 2020). Cho  
đến nay, theo hiu biết ca chúng tôi, nghiên  
cu vbn sc giáo viên và phát trin chuyên  
môn qua các trang mng xã hi vn còn ít,  
đặc bit là Việt Nam, nơi cơ hội phát trin  
chuyên môn và các cộng đồng chuyên môn  
còn hn chế. Bài báo này sdụng phương  
pháp nghiên cứu tường thuật để tìm hiu về  
bn sc của đối tượng nghiên cứu được chia  
squa các dòng trng thái trên Facebook, và  
quá trình này ảnh hưởng đến sphát trin  
bn sc của các giáo viên đồng nghip khác  
như thế nào.  
tính. Sau đó, chúng được mã hóa theo ni  
dung của các bài đăng, được phân tích  
theo chủ đề. Chúng tôi cũng phng vn giáo  
viên trong sut cả năm theo quy trình phỏng  
vấn tường thut. Phng vấn tường thut  
được phân loại là phương pháp nghiên cứu  
định tính dưới hình thc phng vn không  
cu trúc, chuyên sâu vào các đặc điểm cthể  
(Riesman, 1993; Flick, 1998). Người phng  
vn tránh kiu phng vấn được cu trúc  
trước bng cách sdng kiu giao tiếp hàng  
ngày trong khi phng vn, đó là kể chuyn  
và lng nghe. Tin giả định là quan điểm ca  
người được phng vn bc lrõ nht khi họ  
sdng ngôn ngtphát trong khi tường  
thut các skin, theo một lược đồ tto chứ  
không phi theo cấu trúc do người phng vn  
áp đt. Trong nghiên cu này, chúng tôi thc  
hin các cuc phng vấn liên quan đến các  
bài đăng khác nhau ca giáo viên. Có bn  
giai đoạn cơ bản ca phng vấn tường thut  
theo Jovchelovitch và Bauer (2000, tr. 4) như  
được trình bày tóm tắt trong sơ đồ dưới đây.  
3. Phương pháp nghiên cứu  
Nghiên cu này thu thp hai loi dữ  
liệu. Các bài đăng của giáo viên trên  
Facebook trong một năm (2019-2020) được  
thu thập dưới dng nh chp màn hình máy  
Mở đầu  
Tường thuật chính  
Hỏi  
Kết thúc trò chuyện  
•Dừng ghi âm  
•Cho phép các câu hỏi tại sao  
•Ghi lại sau phỏng vấn  
•Thiết lập chủ đề đầu tiên cho •Không ngắt lời  
•Chỉ hỏi điều gì xảy ra lúc đó  
•Không hỏi về ý kiến và thái  
câu chuyện  
•Chỉ dùng cử chỉ để khích lệ  
người tham gia tiếp tục câu  
chuyện  
• Sử dụng hình ảnh minh họa  
(các bài đăng Facebook)  
độ  
•Không hỏi tại sao  
•Xem xét các câu hỏi nội tại  
•Chờ đoạn kết thúc  
Theo Clandinin và Connelly (2000),  
khung phân tích tường thut bao gm ba  
chiu ca không gian tìm hiểu tường thut.  
Chiều đầu tiên là “thời gian”, tập trung vào  
vic tìm hiu các tri nghiệm trước đây của  
giáo viên, các tri nghim hin ti và kế  
hoạch tương lai với tư cách là giáo viên.  
Chiều hướng này cũng tương đồng vi các  
thuc tính linh hot ca bn sc (Gee, 2001).  
Chiu thhai là chiều tương tác, được kết  
hợp vào để tìm hiu các bn sc của đối  
tượng nghiên cu xut hiện và thay đổi liên  
quan đến cảm xúc bên trong và tương tác bên  
ngoài như thế nào. Do môi trường văn hóa  
xã hi và thchế mà đối tượng nghiên cu  
đang sống, chiu cuối cùng đưc tìm hiu là  
các yếu tthuc vbi cnh ảnh hưởng đến  
sự định hình bn sc.  
Nghiên cứu này cũng sử dng khung  
lý thuyết vquá trình hình thành bn sc ca  
giáo viên như một quá trình kép gm xác  
định (identification) và đàm phán các ý  
nghĩa (negotiation of meaning) dưới góc  
nhìn ca hc thuyết xã hi Wenger (1998) và  
được áp dng trong nghiên cu ca Tsui  
(2007) vbn sc ca giáo viên tiếng Anh.  
4. Đối tượng nghiên cu, bi cnh làm  
vic, câu chuyện, và người đọc  
Đối tượng được nghiên cu là An  
(tên tht và gii tính của đối tượng đã được  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
47  
thay đổi). An là giáo viên dy tiếng Anh cho  
người nói ngôn ngkhác (TESOL), chuyên  
dy tiếng Anh hc thut cho sinh viên năm  
thnht ti một khoa sư phạm của trường đại  
học. An đã có bằng thc svging dy  
tiếng Anh và có kinh nghim ging dạy hơn  
10 năm. Có thể nói đây là một giáo viên có  
trình độ và kinh nghiệm. An cũng là đồng  
nghiệp cũ của chúng tôi. Điều này giúp cho  
vic chia scác câu chuyn cá nhân thông  
qua tiến trình ca phng vấn tường thut  
thun lợi hơn. Sự tin tưởng ln nhau giúp cho  
đối tượng nghiên cu dmlòng qua các  
câu chuyn. Mt khác, chính mi quan hệ  
đng nghip giữa người nghiên cu và  
nghim thể cũng đem lại tác động nhất định  
đến quá trình phân tích, din dch dliu. Ví  
dụ như những định kiến chquan vnghim  
thcó thể được hình thành trước khi chúng  
tôi tiếp xúc vi dliu nghiên cu này. Tuy  
nhiên, điều này không phi là không thể  
tránh khi. Trên thc tế, thun li ca vic  
thng thn nhìn nhn tính chquan trong  
nghiên cứu định tính là khả năng chiêm  
nghim vnhng ảnh hưởng ca nó vi quá  
trình nghiên cu, từ đó người nghiên cu có  
những điều chnh phù hp.  
gian và cơ hội gp gỡ đồng nghip. Trong  
tun, hgp nhau một đến hai ln trong  
khong 20 phút trong gigii lao ti phòng  
giáo viên. Do đó, ngày càng có nhiu giáo viên,  
bao gm cAn, sdng Facebook như là nơi  
chia skinh nghim ging dy, các ngun hc  
liệu và là nơi giao lưu với đồng nghip.  
Các bài đăng trên Facebook ca An  
được mã hóa theo chủ đề và phân tích tường  
thut. Qua phân tích, những bài đăng này  
được nhóm thành ba loi, phn ánh bn bn  
sc chính ca đối tượng. Các bài đăng được  
nhóm li theo thtự dưới đây, sp xếp theo  
mức độ phbiến cao đến thp:  
Bài đăng liên quan đến sthích cá nhân  
(ví d: xem phim, bình lun vcác bài  
đăng trên Internet như video hoặc bài  
hát trên Youtube);  
Các bài viết liên quan đến ging dy (ví  
d: chia sý kiến vcác vấn đề giáo  
dc, chia scm xúc những điều đã xảy  
ra trong quá trình ging dy; gii thiu  
đặc điểm các lp dy hc của đối  
tượng);  
Các bài viết liên quan đến các vấn đề  
thi s(ví dụ: đại dch Covid, bu cử  
tng thng Hoa K; tin tc quc gia).  
Ktkhi tt nghip, An làm vic ti  
một khoa sư phạm ca một trường đại hc ở  
Hà Ni. Là giáo viên có kinh nghim ti  
khoa, An không cn phi tham gia các  
chương trình bồi dưỡng chuyên môn dành  
cho ging viên trva tt nghip hoc va  
được tuyn dng. Bồi dưỡng chuyên môn ti  
trường đại hc này bao gm các tọa đàm nửa  
ngày hoc mt ngày và hi thảo. Trong năm  
2019, trường đã tổ chc bn tọa đàm, một  
hi tho quc gia và hai hi tho quc tế. Là  
ging viên của trường, An được yêu cu thc  
hin nghiên cu khoa hc và trình bày báo  
cáo ti các hi thảo này. Nhà trường cũng đã  
có nhiu nlực để xây dựng các nhóm cũng  
như mạng lưới nghiên cu. Tuy nhiên, vn  
còn thiếu các cộng đồng chuyên môn không  
chính thc, chình thc truyn thống cũng  
như trực tuyến. Trên thc tế, do tính cht  
ging dy tại trường đại hc, An có rt ít thi  
Trong bài báo này, chúng tôi tp  
trung vào các câu chuyn An chia strên  
mng vvic ging dy. Bamberg và  
Georgakopoulou (2008) định nghĩa, đây là  
nhng câu chuyn nhchia svnhng sự  
kin xy ra rt gn (ví d: sáng nay, ti qua),  
hoc nhng skiện còn đang diễn biến.  
Nhng câu chuyn này mang tính ri rc,  
nhưng cung cấp nhng mnh ghép nhvề  
câu chuyn ln vcuộc đời và snghip ca  
đối tượng nghiên cu. Nhng câu chuyn  
nhỏ đòi hỏi người phân tích phải đặt chúng  
vào bi cnh không gian, thời gian tương  
ứng. Chúng được viết và chia svi nhng  
người đọc tưởng tượng. An chia strong  
phng vn rng khi viết các dòng trng thái,  
anh thường tưởng tượng những người đọc  
chính là những người anh thường xuyên  
tương tác trên trang mạng xã hi. Trên thc  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
48  
tế, người đọc nhng chia snày bao gm cả  
những đối tượng trong danh sách bn bè mà  
An không tương tác thường xuyên và cả  
những người mà chia sca An hin lên trong  
bng tin ca hkhi chai có bn chung.  
nhiều trăn trở vnhững khó khăn trong công  
vic, và bn sc ca một người hc suốt đời.  
An thhin mình là mt giáo viên  
nghiêm khắc, người thường xuyên thng  
thn chtrích nhng hc sinh không nghiêm  
túc và không chuyên cn trong các lp hc  
của mình như ví dụ một bài đăng dưới đây.  
Ngoài vic liên kết vi nhau bi ni  
dung, liên quan đến hoạt động ging dy,  
nhng câu chuyện này còn được liên kết vi  
nhau bi yếu tố người đọc. Facebook cho  
phép người dùng thhiện tương tác và tham  
gia vào trao đổi qua tính năng “likemà  
chúng tôi hiu là mt kênh phn hi  
(backchannel) theo mô hình ca Goffman  
(1981). Nhn xét (comment), là mt hình  
thc tham gia tích cực hơn của người đọc, và  
có thdẫn đến mt loạt trao đổi và phn hi  
(reply) vchủ đề ca chia s. Chai hình  
thc phn hồi đều rt phbiến trên nn tng  
Facebook (87% các chia sca An trên  
Facebook nhận được mt hoc chai hình  
thức tương tác trên). Có lẽ tlphn hi cao  
như vậy cũng là một lý do để An la chn sử  
dng nn tng mng xã hi này. Như  
Bamberg (2007) đã nhấn mnh, “...điều ti  
tnht có thxảy đến vi mt câu chuyn là  
không nhận được sphn hi nào(tr. 167).  
Cũng giống như các chia sẻ trc tiếp off-line,  
đa số thời gian là dành cho người kchuyn  
còn người nghe thì phn hồi để thhin mình  
đang lắng nghe, các chia sca An nhn  
được nhiu lần người nghe nhn like” hơn  
là nhn xét. Tuy nhiên, gn 50% các chia sẻ  
ca An nhận được phn hi trong giai đoạn  
ttháng 10-12/2020. Chyếu các phn hi  
mang tính chia sẻ, đồng tình, hoặc đặt thêm  
câu hỏi để hiểu rõ hơn về ni dung An chia s.  
Nghch lý trong dạy làm văn: Giáo  
viên luôn là người cn thn khi viết  
li phê hoc sa li cho hc sinh.  
Trong khi đó, học sinh luôn viết bt  
cứ điều gì xut hiện trong đầu mà  
không cgng nhli nhng gì giáo  
viên đã liên tục cnh báo. Nhng  
người lra không cn phi theo dõi  
cn thn ngôn ngca hvn cn  
mẫn làm như vậy, trong khi nhng  
người đáng lẽ phi làm việc chăm  
ch, cmc li lặp đi lặp li... Giáo  
viên không thông minh hơn học sinh.  
Hchỉ đơn thuần là siêng năng và  
cn thận hơn, vậy thôi. Nó đơn giản  
như vậy nhưng nhiều người không  
chu hiu nó, và tiếp tc thiếu hiu  
biết. (05/07/2019)  
Khi được phng vn vtriết lý ging  
dy ca mình, An mô tmình là mt giáo  
viên kht khe, coi trng sự chăm chỉ và yêu  
cu hc sinh ca mình phải năng động, tự  
giác và có sn đng lc cao. An không sbị  
coi là mt giáo viên nghiêm khc, và sn  
sàng nói nhng li khó nghe hay la mng hc  
sinh vì sự lười biếng. An tin rng “thương  
cho roi cho vọt”. Ví dụ như trong bài đăng  
sau. Bài đăng bằng tiếng Anh, tiếng Vit  
được chúng tôi dch li ở phía dưới.  
5. Bn sc của đối tượng nghiên cu thể  
hin qua các chia strên Facebook  
Bn thân là một giáo viên, tôi cũng  
nhn ra rằng mình đã lãng phí quá  
nhiu thi gian cho nhng việc đáng  
lphải được nói thng ra và tiết kim  
rt nhiu thi gian. Không phi tôi  
đánh giá thấp vic giao tiếp khéo léo  
hoc li ích tâm lý ca phn hi tích  
cc mang tính xây dng trong ging  
Quá trình phân tích các chia sca  
đối tượng nghiên cu vni dung ging dy  
cho thy có bn bn sc ni trội thường  
xuyên được thhin trên nn tng Facebook,  
bao gm bn sc ca mt giáo viên nghiêm  
khc, mt giáo viên sn sàng chia skinh  
nghim với đồng nghip, mt giáo viên  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
49  
dạy, nhưng không nhiều hc sinh  
hiu và thc sự hưởng li tnhng  
li ngt ngào chỉ để nhằm che đậy  
nhng ý kiến thng thn gây tn  
thương về năng lực và thái độ ca h.  
Trên thc tế, việc đưa ra những li  
nhn xét dchu thm chí có thể  
khiến những người thiếu kinh  
nghim và thiếu nhn biết vkhuyết  
điểm ca bn thân bnhm ln, to  
cho hnim tin sai lầm và tước đi cơ  
hi tiến b. (Chia sẻ được dch từ  
tiếng Anh - 11/03/2019)  
gì tôi thy cn thiết và không còn nói  
những điều không định trước chỉ để  
phù hp vi tâm trng ca clớp như  
tôi đã làm trước đây và giống như  
nhiu giáo viên khác, những người  
luôn phi vt ln vi những câu đùa  
ngu hng hoc phn ng gito chỉ  
để làm sôi động bu không khí lp  
hc hoc làm cho hc sinh cm thy  
gii trí khi chúng trông bun chán.  
Bên cạnh đó, tôi đã học được mẹo để  
trở nên hài hước mà không cn phi  
quá n ào, vì vy vic to không khí  
cho học sinh, đối vi tôi, giờ đây có  
thể được thc hin mt cách ddàng  
và tnhiên. (Chia sẻ được dch từ  
tiếng Anh - 18/01/2019)  
Tuy nhiên, qua các cuc phng vn  
An cho thy mong mun thu hiu hc sinh  
của mình vì điều này sdẫn đến shài lòng  
cho cgiáo viên và hc sinh. Đạt được  
những điều này có thể coi là động lực để An  
tiếp tc công vic ging dy.  
Phân tích tường thut cho thy rng  
do thiếu các hoạt động phát trin chuyên  
môn có ý nghĩa tại nơi làm việc và thiếu thi  
gian, cơ hội cũng như sân chơi cho các giáo  
viên, bao gm An và đồng nghiệp, để được  
gp gỡ, giao lưu và thảo lun vhc sinh  
cũng như vic ging dy. Do đó, hsdng  
Facebook như một công cgiao tiếp để tiếp  
cn với đồng nghip và hc sinh ca mình.  
Bn sc thhai của đối tượng nghiên  
cu là ca mt giáo viên giàu kinh nghim,  
người sn sàng chia skiến thc và kỹ năng  
ca mình. An sdụng Facebook như một  
nn tảng để chia skinh nghim và kiến thc  
ca mình vvic ging dạy cũng như nhng  
cm xúc mà anh đã trải qua trong hoạt động  
ging dy hàng ngày ca mình.  
Bn sc thba ca An là ca mt  
giáo viên nhiều trăn trở vi nghề, người  
không ngừng đấu tranh để vượt qua nhng  
ththách của môi trường xung quanh. Sbt  
bình ca An đến tcác yếu tkhác nhau bao  
gm hc sinh và cnhng yếu ttbi cnh  
văn hóa xã hội và thchế.  
Mt số đồng nghip tng hi tôi làm  
cách nào để duy trì giọng nói như vậy  
sau nhiều năm làm công việc ging  
dy vốn dĩ phải nói nhiu và thm chí  
có lúc phi la hét. Tôi nói vi hrng  
ngoài khả năng có được ging khe  
do bẩm sinh, tôi đã tự luyn cho mình  
cách nói vi mt giọng điệu cn ít lc  
nhưng tạo ra hiu ng giống như bất  
kdin giả đặc sc nào. Cthlà,  
bây gitôi có thnói vi cnhng  
lp hc ln khoảng 30 người theo  
cách mà tôi thường nói trong các  
cuc trò chuyn nhhoc bình  
thường vi bn bè, và hiếm khi lên  
tiếng vì bt kỳ lý do gì trước hc  
sinh. Hơn nữa, tôi schnói nhng  
Mt trong những điều bt hnh ln  
nht ca vic ging dy là khi giáo  
viên coi lp học như một “thánh  
đường” còn học sinh thì không. Sự  
không phù hp và chênh lch gia  
nim tin và mc tiêu của người dy  
và của người hc là lý do khiến chai  
bên đều cm thy nhc nhi và mt  
mi. (Chia sẻ được dch ttiếng Anh  
- 22/09/2019)  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
50  
Qua phng vn chúng tôi nhn thy  
An đặt kvng cao hc sinh. Điều này  
cũng giải thích thái độ nghiêm khắc thường  
xuyên ca anh trong lp học mà anh tin đó  
là cách chỉnh đốn sự lười biếng, thiếu động  
lc và các hành vi sai trái ca hc sinh.  
cũng cho thấy mt sví dvsbt bình  
ca An đi vi hoạt động đào tạo, chương  
trình ging dy, v.v. Đối vi hu hết các yếu  
tnày, An không thể làm được gì nhiều để  
thay đổi nên đành chịu đựng tt cả căng  
thẳng. Ngoài ra, An đã hướng đến sthành  
công trong công vic ging dy ca mình  
như một phương tiện để vượt qua nhng cm  
giác tiêu cực như trong bài đăng dưới đây.  
Tôi tin vào sxu hvà sxu hổ  
giúp sửa đổi hành vi như thế nào. Vì  
vy, ngoài vic thnh thong truyn  
cho hc sinh tâm lý ttin, thào,...  
tôi kiên quyết khiến nhng hc sinh  
ngỗ ngược cm thy hi li vhành  
vi sai trái của mình để các em kim  
điểm lại hành động ca bn thân và  
có động lc sửa đổi để tốt hơn. Và  
điều quan trng là bn phi cm thy  
có li. Ngay cả khi không có phương  
pháp thích hợp để klut hc sinh,  
giáo viên ít nhất nên được trao quyn  
để giúp hc sinh cm thy bn thân  
tvà cm thy nhng điều chúng làm  
là sai, chng hạn như thông qua li  
giáo viên nói vi hc sinh. Hoàn toàn  
bqua li ca hc sinh schkhiến  
chúng trthành những người ln vô  
trách nhim, thiếu hiu biết, vô liêm  
sỉ, hèn nhát và đổ li cho bt cai  
ngoi trchúng. (12/4/2019)  
Mc dù thnh thong có nhng li  
phàn nàn, tôi vn rt thích vic ging  
dy và thậm chí đôi khi cảm thy  
sung sướng vi mt snhóm sinh  
viên mà tôi đã có rất nhiu knim  
khó quên khi làm vic cùng. Vì vy,  
tôi đã quyết định bí mt ghi âm mt  
sbài hc ca mình với chúng để tôi  
có thnghe riêng sau này và hi  
tưởng li tt cnhng khonh khc  
quý giá trong công vic ca mình.  
Tôi tưởng tượng rng mt stp  
thm chí có thể được gii thiu trong  
các lp học trong tương lai của tôi  
như là những ví dụ điển hình vsự  
năng động lý tưởng ca mt lp hc  
và schủ động của cá nhân để hướng  
dn nhng học sinh kém năng động  
vcách hc sao cho hiu qutrong  
mt lp hc tiếng Anh (tôi là người  
nói ít nht ở đó). Nghe có vẻ hu ích  
hơn rất nhiu cho mt giáo viên so  
vi vic tham dcác hi tho khoa  
hc chỉ để có ginghiên cứu, đúng  
không nào? (Chia sẻ được dch từ  
tiếng Anh - 23/03/2019)  
Trong khi tích cc và mnh máp  
dng gii pháp trên cho các vấn đề liên quan  
đến hc sinh, An vn phi vt lộn để đối phó  
vi nhng thách thc từ môi trường làm vic  
của mình và môi trường văn hóa xã hội. Đôi  
khi các bài đăng chỉ đơn giản là để ma mai.  
Để minh họa cho điểm này, chúng ta cùng  
xem bài đăng sau đây: An đăng li mt tiêu  
đề tmt tbáo trc tuyến. Tiêu đề trích dn  
mt nghị định vừa được BGiáo dục và Đào  
tạo thông qua nhưng gây tranh cãi: “Từ ngày  
1 tháng 11, giáo viên không được phép phê  
bình hc sinh trong lp của mình”. Để phn  
ng vi tin này, anh đã đăng dòng trng thái  
sau: “Vậy thì đừng làm gì cvà tt nht là  
mọi người hãy về nhà thôi” và kết thúc bng  
mt khuôn mặt cười. Phân tích tường thut  
Bn sc cuối cùng, nhưng không kém  
phn quan trng ca An là mt giáo viên  
luôn nêu gương người hc ngoi ngsut  
đời. Có ththấy điều này qua tp hp các bài  
đăng về nhng bphim yêu thích. Ti thi  
điểm kết thúc thu thp dliu, có tng cng  
491 bài đăng vchủ đề này. Các bài đăng  
đều được viết bng tiếng Anh. Trong mi bài  
đăng, đối tượng viết một đánh giá ngn về  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
51  
bphim mà không tiết lct truyn. Mc  
đích của nhng bài viết này là để An có cơ  
hi sdng tiếng Anh. Ngoài ra, hoạt động  
này cho phép An thhin cho người hc ca  
mình thy cách sdng ngôn ng. An đã  
chn la tngcn thn, bao gm tvng  
đã dạy trên lớp. Điều này cũng khiến cho hc  
sinh của An quan tâm đến những bài đăng  
này hơn. Bn sắc người hc ngôn ngsut  
đời còn được thhin qua vic la chn  
ngôn ngsdng trên mng xã hi, gn 95%  
schia sẻ An đăng trên Facebook trong giai  
đoạn thu thp dliệu được viết bng tiếng  
Anh. Điều này là phù hp vi chia sca An  
trong phng vn.  
hình thc này không tn ti riêng bit, mà  
cần được xem trong mi quan hệ tương tác  
htr. Trong hình thức đu tiên, sdn thân  
(engagement), chúng ta đầu tư vào các hoạt  
động cũng như các mối quan hvi các  
thành viên khác ca cộng đồng. Qua cách  
liên hbn thân với người khác, chúng ta  
hiểu được mình là ai. Qua dn thân, chúng ta  
tìm ra cách để tham gia vào các hoạt động và  
các kĩ năng cần thiết. Hình thc thuc vthứ  
hai là tưởng tượng (imagination), qua quá  
trình này, chúng ta liên hbn thân rộng hơn  
vi thế gii, bi cnh bên ngoài cộng đồng  
chuyên nghiệp. Wenger định nghĩa hình thức  
này như sự hình thành các hình nh vbn  
thân và thế giới vượt qua mc gn kết. Hình  
thc thba là liên hệ đối chiếu (alignment),  
mà qua quá trình này các thành viên ca  
cộng đồng đưc kết ni bằng cách đối chiếu  
liên hệ hành động ca mình với văn hoá của  
tchc, cộng đồng. Qua các hoạt động này  
mà bn sc ca cộng đồng, ví dụ như tổ chc  
nơi công tác, trthành bn sc cá nhân.  
Wenger chra rng vic liên hệ và đối chiếu  
này nếu báp buc thì không chỉ ảnh hưởng  
đến bn sc cá nhân mà còn có thdn ti sự  
không hoà hp trong tchc, thm chí có thể  
là xa lánh.  
6. Quá trình kép trong hình thành bn sc  
Theo Wenger (1998), bn sc ca cá  
nhân không chphthuc cách một người  
nghĩ và nói về bn thân, hay chvcách  
những người khác nói và suy nghĩ về h, mà  
còn cách mà bn sắc cá nhân được thhin  
mi ngày. Theo Wenger, bn sắc được hình  
thành trong xung đột gia những đầu tư  
(investment) ca chúng ta vào các hình thc  
thuc v, trong các hi nhóm, cộng đồng và  
cách chúng ta tìm hiểu ý nghĩa của nhng sự  
vic, hiện tượng có ý nghĩa trong những bi  
cảnh đó. Vì thế, quá trình hình thành bn sc  
cá nhân là mt quá trình kép bao gm xác  
định (identification) và đàm phán các ý  
nghĩa, gồm cgiá tr, hình ảnh, quan điểm, ý  
kiến v.v (negotiation of meanings).  
Về quá trình đàm phán các ý nghĩa  
trong xây dng bn sc, trong cộng đồng  
thc hành (community of practice), các ý  
nghĩa mới, được hình thành qua tri nghim  
hàng ngày, được đàm phán (tức là được mở  
rng, din gii li, sửa đổi, xác nhn hoc  
loi b). Quá trình này linh hot và mang  
tính tương tác liên tục, cũng như phụ thuc  
vào thi gian và bi cảnh. Quá trình đàm  
phán các ý nghĩa, theo Wenger, quyết định  
mức độ mà mt cá nhân có thể đóng góp và  
quyết định các ý nghĩa mà họ đầu tư, vì thế  
nó đóng vai trò cơ bản trong vic hình thành  
bn sắc cá nhân. Quá trình đàm phán ý nghĩa  
bao gm hai quá trình: tham gia  
(participation) và hu hình hoá (reification)  
các ý nghĩa. Việc tham gia vào quá trình đàm  
phán các ý nghĩa bao gồm cvic hình thành  
và chp nhận các ý nghĩa, và hai quá trình  
Quá trình xác định (identification)  
theo Wenger (1998) là quá trình mi cá nhân  
xây dng các mi quan hệ cũng như sự tách  
bit trong cộng đồng. Quá trình này mang  
tính tương tác: Mỗi cá nhân tự xác định bn  
thân, hoặc được liên hbởi người khác, là  
thuc vnhng nhóm, vai trò trong xã hi.  
Quá trình này cũng mang tính trải nghim:  
tri nghim sng ca mi cá nhân trong các  
hình thc thuc vshình thành và quyết  
định chúng ta là ai. Wenger (1998) phân loi  
ba hình thc thuc về như là nguồn gc ca  
quá trình phát hiện ý nghĩa của bn sc. Ba  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
này xảy ra đồng thi. Vic tham gia vào quá  
52  
Có ththy trong chia snày, An  
trình đàm phán các ý nghĩa là quá trình cá  
nhân và xã hi (trong cộng đồng), nó xác  
định trình độ cá nhân (cũng như các thiếu  
sót) và giúp định hình cộng đồng, và cách  
cộng đồng định hình các cá nhân. Khái nim  
hu hình hoá (reification) chcquá trình và  
sn phm - hình thc ca tri nghim. Polin  
(2008) miêu tquá trình hu hình hoá này là  
sự đóng băng kiến thc trong hình thc vt  
phm cthbao gm các công c, biu  
tượng, câu chuyn và khái nim.  
không chỉ đưa ví dụ vcách dùng trng t,  
mà còn thhiện quan điểm ca mình vvic  
hc ca các hc sinh trong lp. Không chỉ  
các học sinh mà An đang giảng dy mà cả  
những người đọc Facebook của An đều được  
chng kiến quá trình mà anh hình thành, chia  
sẻ các ý nghĩa mà anh tin tưởng vvic dy  
và học, cũng như được chng kiến nhng to  
tác mà bn sc của An được hu hình hoá  
(reification), chính là các chia strên  
Facebook như ảnh chp vbng viết trên  
chính là mt tuyên ngôn về quan điểm dy  
học. Như vậy, qua việc tham gia đọc, tho  
lun và chia svcác chia scủa An, người  
đc bao gm cả đồng nghip, phhuynh hc  
sinh, hc sinh, và bạn bè, được tham gia vào  
quá trình xác định các ý nghĩa, mà qua đó họ  
được gn kết, tưởng tượng và đối chiếu vi các  
ý nghĩa mà An đang tin tưởng và qung bá.  
Khung lý thuyết của Wenger đã được  
áp dng trong nhiu nghiên cu, phù hp vi  
vic phân tích nhng phc tp trong quá  
trình hình thành ca bn sc ca giáo viên  
tiếng Anh (Tsui, 2007). Ví dụ dưới đây minh  
hocho slan totrong quá trình hình thành  
bn sc của An, cho phép người đọc tham gia  
vào quá trình kép, xác định và đàm phán ý  
nghĩa. Một trong nhng bn sc của An, như  
đã nêu ở phần trước, được thhin qua các  
chia strên Facebook là ca mt giáo viên  
nghiêm khc, thng thn chtrích hc sinh  
chưa chăm chỉ và chú tâm vào hc tập. Như  
vy, người đọc, qua việc đọc các chia sca  
An, có thể xác định và đối chiếu vi các ý  
nghĩa của họ như một người giáo viên hay  
như một người sdng và hc tiếng Anh. Họ  
có thể đồng tình, chia shoc phản bác dưới  
hình thc nhn xét (comment) hoc biu tượng  
tình cm thhin qua nút bm Thích (Like).  
Bn sc của An được hu hình hoá qua các chia  
strên Facebook. Ví dkhi An dy hc sinh về  
cách dùng trngtừ, anh đăng trên Facebook ảnh  
chp bng viết (28/11/2020) vi dòng chú  
thích: Hc cách dùng trng tvi thy An.  
7. Kết lun  
Shình thành bn sc là mt khía  
cnh quan trọng để phát triển và trưởng  
thành với tư cách là một thành viên trong  
cộng đồng (Pennington & Richards, 2016).  
Bài báo này trình bày nhng phát hiện sơ bộ  
vcách hình thành và thhin bn sc ca  
mt giáo viên trên Facebook. Bài báo cũng  
minh họa ưu thế ca phng vấn tường thut  
trong vic kết ni nhng tri nghim trong  
quá khvà hin ti của đối tượng nghiên  
cu, nhm cung cp sthu hiu vthế gii  
ca h. Có ththy rằng đối tượng nghiên  
cu ở đây đã thể hin các bn sc khác nhau  
thông qua các bài đăng trên Facebook. Đó là  
bn sc ca một người sdng ngôn ngữ  
thành công, mt giáo viên ngôn ngnghiêm  
khc, mt chuyên gia ging dy giàu kinh  
nghim và sn sàng chia s, và mt ging  
viên đang gặp khó khăn tại nơi làm việc. Đối  
tượng nghiên cu luân chuyn qua các bn  
sc đan xen này khi chúng định hình cách  
anh ta nhìn thế giới và tương tác với hc  
sinh, đng nghip, và những người đọc khác  
trên Facebook và trong cuc sng thc.  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
53  
Beijaard, D., Meijer, P. C., & Verloop, N. (2004).  
Reconsidering research on teachers’  
professional identity. Teaching and Teacher  
Education, 20, 107-128.  
Mt hàm ý quan trng ca nghiên  
cu này là các trang mng xã hội như  
Facebook có thhoạt động như một cng  
đng chuyên môn. Internet cung cp không  
gian cho mọi người có thkết ni vi nhng  
người chung quan tâm, sthích. Nhng  
không gian như vậy khác vi không gian  
truyn thng bgii hn bi hthng cp bc  
và bmáy hành chính, đng thi có khả năng  
khích lnhững người có trình độ hiu biết  
khác nhau đóng góp ý kiến và tham vn ln  
nhau (Gee, 2004). bi cnh Vit Nam, khi  
các cơ hội hc tp và phát trin chuyên môn  
còn chưa nhiều, các trang mng xã hi mang  
lại cơ hội để giáo viên thc slà tác nhân  
ca những thay đổi. Tuy nhiên, trước tiên  
cn phi loi bnhng giả định cho rng  
cộng đồng chuyên môn chluôn tn ti trong  
thế gii thực và đi cùng với các hthng thể  
chế. Giáo viên ngày nay có thchủ động  
hình thành cộng đồng chuyên môn ca riêng  
h, nâng cao tiếng nói ca họ và được lng  
nghe chbng mt cú nhp chut.  
Boyd, D. (2008). Why youth (heart) social network  
sites: The role of networked publics in  
teenage social life. In D. Buckingham (Ed.),  
Youth, Identity, and Digital Media (pp. 119-  
142). MIT Press.  
Bruner, J. (1990). Acts of Meaning. Harvard  
University Press.  
Buffardi, L. E., & Campbell, K. W. (2008).  
Narcissism and social networking web sites.  
Personality and Social Psychology Bulletin,  
34(10), 1303-1314.  
Carpenter, J. P., & Krutkab, D. G. (2015).  
Engagement  
through  
microblogging:  
Educator professional development via  
Twitter. Professional Development in  
Education, 41(4), 707-728.  
Clandinin, D. J., & Connelly, F. M. (2000). Narrative  
inquiry: Experience and story in qualitative  
research. Jossey-Bass Inc.  
Coldron, J., & Smith, R. (1999). Active location in  
teachers’ construction of their professional  
identities. Journal of Curriculum Studies,  
31(6), 711726.  
Duff, P., & Uchida, Y. (1997). The negotiation of  
teachers’ sociocultural identities and  
practices in postsecondary EFL classrooms.  
TESOL Quarterly, 31(3), 451486.  
Li cảm ơn  
Nghiên cứu này được hoàn thành vi  
shtrcủa Trường Đại hc Ngoi ng,  
Đại hc Quc gia Hà Nội trong đề tài mã số  
N.18.02.  
Ellison, N. B., Steinfield, C., & Lampe, C. (2011).  
Connection strategies: social capital  
implications  
of  
Facebook-enabled  
communication practices. New Media &  
Society, 13(6), 873-892.  
Tài liu tham kho  
Flick, U. (1998). An introduction to qualitative  
research. SAGE Publications.  
Antonek, J. L., McCormick, D. E., & Donato, R.  
(1997). The student teacher portfolio as  
autobiography: Developing a professional  
identity. Modern Language Journal, 81(1),  
15-27.  
Gee, J. P. (2001). Identity as an analytic lens for  
research in education. In W. G. Secada  
(Ed.), Review of research in education (Vol.  
25, pp. 99-125). SAGE Publications.  
Gee, J. P. (2004). Situated language and learning: A  
critique of traditional schooling. Routledge.  
Bamberg, M. (2007). Stories: big or small - Why do  
we care? In M. Bamberg (Ed.), Narrative -  
State of the Art (pp. 167-174). John  
Benjamins.  
Giddens, A. (1991). Modernity and self identity: self  
and society in the late modern age. Polity.  
Bamberg, M., & Georgakopoulou, A. (2008). Small  
stories as a new perspective in narrative and  
identity analysis. Text & Talk, 28(3), 377-  
396.  
Hashimoto, K., & Van-Trao, N. (2018). Professional  
development of English language teachers  
in Asia. Routledge.  
He, M. F. (2002c). A narrative inquiry of cross-  
cultural lives: Lives in the North American  
academy. Journal of Curriculum Studies,  
34(5), 513533.  
Bates, T., Swennen, A., & Jones, K. (2011). In the  
professional development of teacher  
educators. Routledge.  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
54  
Jovchelovitch, S., & Bauer, M. W. (2000). Narrative  
interviewing [online]. LSE Research  
Online.  
Pennington, M. C., & Richards, J. C. (2016). Teacher  
identity in language teaching: Integrating  
personal, contextual, and professional  
factors. RELC Journal, 47, 523.  
Kelly, N., & Antonio, A. (2016). Teacher peer  
support in social network sites. Teaching  
and Teacher Education, 56, 138-149.  
Polin, L. (2008). Graduate professional education  
from a community of practice perspective:  
The role of social and technical networking.  
In C. Kimble, P. M. Hildreth & I. Bourdon  
(Eds.), Communities of practice: Creating  
learning environments for educators (pp.  
163-178). Information Age Publishing.  
Lankveld, T. V., Schoonenboom, J., Volman, M.,  
Croiset, G., & Beishuizen, J. (2017).  
Developing a teacher identity in the  
university context: A systematic review of  
the literature. Higher Education Research &  
Development, 36(2), 325-342.  
Prestridge, S. (2019). Categorising teachers’ use of  
social media for their professional learning:  
MacLure, M. (1993). Arguing for yourself: Identity  
as an organizing principle in teachers’ jobs  
and lives. British Educational Research  
Journal, 19(4), 311322.  
A
self-generating professional learning  
paradigm. Computers & Education, 129,  
143-158.  
Ranieri, M., Manca, S., & Fini, A. (2012). Why (and  
how) do teachers engage in social networks?  
An exploratory study of professional use of  
Facebook and its implications for lifelong  
learning. British Journal of Educational  
Technology, 43(5), 754-769.  
Mai, T. M., Nguyen, L. T., Tran, L. N., & Le, T. V.  
(2020). EFL teachers' Facebook groups as  
online communities of practice: Toward  
configurations for engagement and  
sustainability. Computer-Assisted Language  
Learning Electronic Journal, 21(3), 140-158.  
Riesman, C. K. (1993) Narrative Analysis. SAGE  
Marcia, M., & Garcia, I. (2016). Informal online  
communities and networks as a source of  
Publications.  
teacher professional development:  
review. Teaching and Teacher Education,  
55, 291-307.  
A
Rodgers, C. R., & Scott, K. H. (2008). The  
development of the personal self and  
professional identity in learning to teach.  
Handbook of Research on Teacher  
Education (732-755).  
Mazer, J. P., Murphy, R. E., & Simonds, C. J. (2007).  
I’ll see you on “Facebook”: the effects of  
computermediated teacher self-disclosure  
on student motivation, affective learning,  
and classroom climate. Communication  
Education, 56(1), 1-17.  
Sachs, J. (2005). Teacher education and the development  
of professional identity: Learning to be a  
teacher. In P. Denicolo & M. Kompf (Eds.),  
Connecting policy and practice: Challenges for  
teaching and learning in schools and  
universities (pp. 5-21). Routledge.  
Moore, A., Edwards, G., Halpin, D., & George, R.  
(2002).  
Compliance,  
resistance  
and  
pragmatism: The (re)construction of  
schoolteacher identities in a period of intensive  
educational reform. British Educational  
Research Journal, 28(4), 551-565.  
Samuel, M., & Stephens, D. (2000). Critical dialogues  
with self: Developing teacher identities and  
roles - a case study of South African student  
teachers.  
International  
Journal  
of  
Educational Research, 33, 475-491.  
Nie, J., & Sundar, S. S. (2013). Who would pay for  
facebook? Self esteem as a predictor of user  
behavior, identity construction and  
valuation of virtual possessions. In P. Kotzé,  
G. Marsden, G. Lindgaard, J. Wesson & M.  
Sfard, A., & Prusak, A. (2005). Telling identities: In  
search of an analytic tool for investigating  
learning as a culturally shaped activity.  
Educational Researcher, 34(4), 14-22.  
Winckler  
(Eds.),  
Human-Computer  
Tsui, B. M. A. (2007). Complexities of identity  
formation: A narrative inquiry of an EFL  
teacher. TESOL Quarterly, 41(4), 567-680.  
Interaction - INTERACT 2013: Lecture  
notes in computer science (Vol. 8119, pp.  
726-743). Springer.  
Wenger-Trayner, E., & Wenger-Trayner, B. (2015).  
Introduction to communities of practice. EB.  
communities-of-practice/  
Olsen, B. (2008). Teaching what they learn, learning  
what they live. Paradigm Publishers.  
Page, R. (2012). Stories and social media. Routledge.  
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TP 37, S2 (2021)  
55  
USING NARRATIVE INQUIRYTO EXAMINE TEACHERS'  
IDENTITYVIAFACEBOOK NARRATIVES  
Mai Ngoc Khoi, Tran Thi Long  
VNU University of Languages and International Studies,  
Pham Van Dong, Cau Giay, Ha Noi, Vietnam  
Abstract: Identity is the result of one's personality, upbringing, learning and working  
experience. This article presents the results of a research on the personal identity of a lecturer teaching  
English at a university in Vietnam. The article analyzes the teacher's shared narratives on Facebook  
about his life and teaching experiences. In-depth interviews were conducted over a one-year period  
following narrative inquiry procedure. The paper shows the complexity of the participant's four  
intertwined identities as well as the potential of Facebook as an online platform to share and reflect on  
personal experiences, thereby allowing readers to engage in a dual process of identification and  
negotiation of meanings in identity formation. Social networks have the potential to mitigate the  
isolation of teachers in their pursuit of professional development activities and to promote the formation  
and development of professional communities.  
Keywords: identity, social network, socio-constructivism  
pdf 13 trang baolam 12/05/2022 6580
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu về bản sắc cá nhân của giáo viên qua chia sẻ trên facebook với phương pháp nghiên cứu tường thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_ve_ban_sac_ca_nhan_cua_giao_vien_qua_chia_se_tren.pdf