Ý định, động cơ và mong muốn khởi nghiệp của thanh niên hiện nay

Ý ĐỊNH, ĐỘNG CƠ VÀ MONG MUỐN KHI NGHIP  
CA THANH NIÊN HIN NAY  
TS. Nguyễn Tuấn Anh  
Viện Nghiên cứu Thanh niên  
Tóm tt  
Bng việc điều tra bng hi trên 1.500 thanh niên hiện đang sinh sống, hc  
tp và làm vic ti 07 tnh thành trong cả nước, bài viết đã đưa ra cái nhìn khái quát  
vnhững ý định, động cơ và mong mun khi nghip ca thanh niên hin nay. Kết  
quả điều tra cho thấy, đa số thanh niên được điều tra đã hoặc đang có một dự định  
khi nghip với động cơ lớn nht là nhm phát trin snghiệp. Để thc hiện được  
tt dán khi nghip ca mình, thanh niên mong muốn được htrvvn, kiến thc,  
công ngh, thị trường… Kết qunghiên cứu thu được là cơ sở quan trng cho vic  
đề xut các gii pháp và chính sách nhm khuyến khích và thúc đẩy phong trào khi  
nghip trong thanh niên.  
Tkhóa: Khi nghip, mong mun, ý định, thanh niên  
1. Đặt vấn đề  
Trong một vài năm trở lại đây, vấn đề khi nghiệp được nhắc đến khá nhiu.  
Tính đến thời điểm hin nay số lượng doanh nghip Việt Nam đã lên đến hàng trăm  
ngàn doanh nghip, bao gm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh  
nghip có vốn đầu tư nước ngoài. Chính tinh thn khi nghip kinh doanh là nhân tố  
tiên quyết để hình thành nên lực lượng đó. Trong bi cnh hi nhp hin nay, Vit  
Nam đang ngày càng chú trọng đến vic xây dng và hoàn thin hsinh thái khi  
nghiệp, hướng đến mc tiêu quc gia khi nghiệp trong tương lai. Ngày 18/5/2016,  
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Hỗ trhsinh thái khi nghiệp đổi mi  
sáng to quốc gia đến năm 2025”.  
Cho đến nay, tn ti nhiều định nghĩa về “khởi nghiệp” (tiếng Anh là Startup).  
Theo các tài liu hc thut quc tế, Startup là doanh nghip hoc mt tchc tm  
thời, được thiết kế để tìm ra mt mô hình hoạt động có thlp li hoc mrng nhanh  
chóng (Blank, 2010). Khi nghip là snghip sáng to ra sn phm mi, tchc  
mi nhm to ra vthế mi cho mi cá nhân, tchc, cộng đồng và quc gia. Khi  
nghip không chlà thiết lp mô hình kinh doanh vi thành công vtài chính mà còn  
là khi nghiệp hướng ti phc vcộng đồng, quc gia, gii quyết các vấn đề liên quan  
đến con người, phát trin bn vng, gn vi to lp các giá trmi vxã hội và văn  
hóa. Khi nghiệp là giai đoạn đầu tiên, khởi đầu cho mt doanh nghip khi nhng  
144  
người sáng lp doanh nghiệp tích lũy đủ điều kin kinh tế, tài chính, biến nhng ý  
tưởng ca mình thành hoạt động trao đổi thương mại. Sobel và King (2008) nhận đnh  
khi nghip là chìa khóa quan trọng để tăng trưởng kinh tế, chính vì vy việc thúc đẩy  
gii trkhi nghip là mt trong những ưu tiên hàng đầu ca các nhà chính sách.  
Có thể nói, tính đến nay, Việt Nam đã và đang có nhiều nlc tạo môi trường  
thun lợi và điều kin tt nht trong khả năng để khuyến khích, htrợ và thúc đẩy  
các hoạt động khi nghip, nht là trong gii tr. Hsinh thái cho khi nghip sáng  
to phát trin khá mạnh trong hai năm vừa qua. Nhiu tchc htrợ, cơ sở htng  
cho khi nghiệp được thành lp. Cùng với đó, sự tham gia ngày càng nhiu ca các  
nhà đầu tư khi nghiệp trong và ngoài nước đã mang đến không khí khi nghip khá  
sôi động. Các chương trình htrkhi nghip sáng tạo và đổi mi sáng to din ra  
rm rộ, mang đến nhiu kết quả đáng ghi nhận.  
Khởi nghiệp luôn là vấn đề mà thanh niên mong đợi, khát vọng, để có điều  
kiện thực hiện ý tưởng của mình. Theo Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2018, dân  
số thanh niên Việt Nam (từ 16 - 30 tuổi) là 23.316.000 người (chiếm 24,6% dân số cả  
nước). Đây là một lực lượng rất quan trọng, đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa,  
hiện đại hóa đất nước. Đảng, Nhà nước đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ thanh niên  
về học tập, nghề nghiệp, việc làm, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần. Nhu cầu về  
nghề nghiệp, việc làm là một trong những nhu cầu quan trọng của thanh niên hiện  
nay. Muốn có một công việc tốt, một tương lai tốt, chắc chắn thanh niên cần quá trình  
khởi nghiệp, tạo dựng lâu dài.  
Chính vì vậy, việc tìm hiểu về những ý định và mong muốn khởi nghiệp của thanh  
niên hiện nay là việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, giúp góp phần tạo dựng  
những cơ sở khoa học cho việc đề xuất những giải pháp, chính sách để hỗ trợ thanh niên  
có tiền đề tốt để khởi nghiệp và nâng cao tỉ lệ khởi nghiệp thành công.  
2. Khách thể và phương pháp nghiên cứu  
2.1. Khách thnghiên cu  
Nghiên cứu được thc hiện năm 2018 với nguyên tc chn mu thun tin trên  
1.500 khách ththanh niên (tuổi trung bình 21,7; độ lch chun 5,12 tui) hiện đang  
sinh sng, hc tp và làm vic tại các địa bàn: Lào Cai, Bc Ninh, Hải Phòng, Đà  
Nng, Kon Tum; Long An và Thành phHồ Chí Minh. Các đặc điểm nhân khu hc  
ca các khách thnày cthnhư sau:  
Vgii tính: Nam chiếm 40,8%; Nchiếm 59,2%  
Về nơi sinh sống chyếu: Thành thchiếm 41,3%; Nông thôn chiếm 58,7%  
Về trình độ hc vn: Dưới trung học cơ sở chiếm 3,7%; trung hc phthông  
chiếm 37,1%; cao đẳng, đại hc chiếm 56,5%; trên đại hc chiếm 2,7%.  
145  
2.2. Phương pháp nghiên cứu  
Phương pháp chính được sdng là điều tra bng hi. Bng hi gm các câu  
hỏi liên quan đến ý định, động cơ, mong muốn khi nghip ca thanh niên.  
Quy trình tiếp cn mu nghiên cứu được thc hin thông qua sgii thiu ca  
chính quyn, tchức Đoàn thanh niên tại các tỉnh, thành. Trước khi trli phiếu, các  
khách thể được gii thiu vmục đích điều tra và được trkinh phí. Các thông tin  
của người trlời được gibí mt và chnhm mục đích khoa hc.  
Dliu sau khi thu về được xlý bng phn mm SPSS phiên bn 25.0.  
4. Kết qunghiên cu và bàn lun  
4.1. Ý định khi nghip ca thanh niên hin nay  
Tinh thn khi nghip còn là mt thut ngxut hin khá lâu trên thế gii.  
Mt định nghĩa rt ni tiếng và có lchính xác nht vtinh thn kinh doanh, được  
đưa ra bi Giáo Howard Stevenson ti Đại hc Harvard. Theo ông, “Tinh thn  
khi nghip là stheo đuổi hi vượt ra ngoài các ngun lc được kim soát”3.  
Theo mt cách hiu khác, Tinh thn khi nghiệp được hiu là schủ động lp nghip  
trong điều kin không chc chắn, nhưng lại có hoài bão vượt lên sphn, tinh thn  
đi mi và sáng to và sn sàng chp nhn ri ro trong kinh doanh4. Tng quát, có  
thnói tinh thn khi nghip là tinh thần đổi mi, sáng to. Lee và cng s(2006)  
cho rng tinh thn khi nghiệp được chú trng nhiu quốc gia và được xem là cách  
thức để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và to vic làm.  
Vi nhng chính sách ci thiện môi trường kinh doanh nói chung và xây dng  
hsinh thái khi nghip nói riêng, Việt Nam đã có những bước đi đầu tiên để hướng  
ti hình nh một “Quc gia khi nghiệp”. Lần đu tiên Chskhi nghip Vit Nam  
được thc hiện vào năm 2014, với 9 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hsinh thái khi  
nghip, gm: (1) Chính sách, quy định ca Chính phủ; (2) Văn hóa và chuẩn mc xã  
hi; (3) Giáo dục; (4) Cơ sở htng; (5) Thị trường; (6) Tài chính cho kinh doanh;  
(7) Chuyn giao công ngh; (8) Dch vhtrkinh doanh; (9) Chương trình hỗ trợ  
ca Chính ph. Theo kết quBáo cáo vtinh thn khi nghip 2018 (AGER 2018  
tiến hành ti 44 quc gia vi gần 49.000 người tham gia) vi chủ đề “Yếu tố thúc đẩy  
tinh thn khi nghiệp” kiểm tra các khía cnh ngoi và ni ti ca tinh thn khi  
nghip thì Vit Nam givng vtrí s1 vchstinh thn khi nghip vi 92%  
spirit/article9707152.ece (Truy cập ngày 19/9/2019)  
4 Nguồn: https://talent.vn/tinh-than-khoi-nghiep-dan-than (Truy cập ngày 19/9/2019).  
146  
người được hi scân nhc khi nghiệp như là nghề nghiệp đáng ao ước. Vtrí tiếp  
theo lần lượt thuc v: Ấn Độ, Trung Quc, Malaysia và Nam Phi. Kết quxếp hng  
này đã có ảnh hưởng đáng kể đến tâm trng và tinh thn ca thanh niên Vit Nam.  
Cth, Gần 2/3 thanh niên được kho sát cho rng hcm thy và có thêm nhiu  
động lc khi nghip tkết quả đánh giá này. 26,7% cảm thấy bình thường và chỉ  
mt tlnhkhong 10,2% là tỏ ra không quan tâm. Điều này cho thy, về cơ bản  
thanh niên rt quan tâm sự đánh giá, nhìn nhận ca quc tế về môi trường khi nghip  
ti Việt Nam. Đây cũng là chỉ báo quan trọng trong thu hút đầu tư vào các dự án khi  
nghip, nht là trong gii tr.  
Biu đồ 1. Ý kiến ca thanh niên vkết quChstinh thn khi nghip  
ca Vit Nam  
Tự hào và thêm động  
lực khởi nghiệp  
10.2  
26.7  
Cảm thấy bình thường  
63.1  
Không quan tâm  
Nguồn: Viện Nghiên cứu Thanh niên (2018)  
Tìm hiểu về ý định khởi nghiệp trong thanh niên, kết quả khảo sát cho thấy,  
trên 1/2 thanh niên được hỏi hiện nay đang có ý định (ấp ủ) thực hiện một dự án khởi  
nghiệp. Trong đó, tỉ lệ nhóm nam thanh niên có ý định khởi nghiệp cao hơn nhóm nữ  
thanh niên (cao hơn 5,4%; mức ý nghĩa p < 0,05) và tỉ lệ nhóm thanh niên ở khu vực  
nông thôn có ý định khởi nghiệp cao hơn nhóm thanh niên ở khu vực thành thị (cao  
hơn 10,7%; mức ý nghĩa p < 0,05). Kết quả này khá tương đồng với các đánh giá  
quốc tế trước đó. Chẳng hạn như theo Báo cáo Giám sát Tinh thần doanh nhân toàn  
cầu cho thấy, tỉ lệ khởi nghiệp của phụ nữ chỉ bằng khoảng một nửa tỉ lệ này ở nam  
giới. Tuy vậy, khoảng cách này đang có xu hướng được thu hẹp, thể hiện ở số lượng  
start-up là nữ đã tăng mạnh nhất trong vòng 20 năm qua (theo Báo cáo chỉ số hoạt  
động khởi nghiệp 2016 của Kauffman).  
147  
Biu đồ 2. Ý định khi nghip trong thanh niên  
44  
54.7  
46.2  
51.6  
48.4  
Chưa có ý  
định  
Nông thôn  
Thành thị  
Nam  
56  
Nữ  
45.3  
53.8  
48.4  
51.6  
Đã có ý định  
Chung  
0
10  
20  
30  
40  
50  
60  
Ngun: Vin Nghiên cu Thanh niên (2018)  
Đặc bit, trong snhững thanh niên đang có ý định khi nghip thì 76,9%  
trong số đó đang có ý định chuyển đi công vic hin ti (có thể là đang định chuyn  
vic; tìm vic mi; nghviệc…). Điều này cho thy, khi nghip không chlà quá  
trình, mc tiêu mà còn là phương án lựa chọn để thay thế công vic hin ti ca mt  
bphn không nhthanh niên trong xã hi.  
Bên cạnh đó, những thanh niên đang gặp các vấn đề khó khăn, bất n trong  
cuc sống thì cũng có xu hướng suy nghĩ đến vic khi nghip. Cth: 65,4% thanh  
niên đang gặp vấn đề vnnần; 45,2% thanh niên đang phải đối mt vi các ri ro  
tài sn; 46,1% thanh niên gặp khó khăn trong vấn đchi tiêu trong cuc sng; 48,7%  
thanh niên gặp khó khăn về tin bc; 56,3% những người gp vấn đề vsc khe;  
55,2% thanh niên cm thy bất định về tương lai của bản thân… đang ấp và có ý  
định vmt dán khi nghip ca bản thân. Như vậy có ththy, khi nghiệp như  
mt cách thc thanh niên kvng sgii quyết được các vấn đbản thân mình đang  
gp phi trong cuc sng hin ti.  
Cũng theo kết qukho sát, trong snhững thanh niên đang có ý định khi  
nghiệp thì có 27,6% thanh niên đã hiện thực hóa được ước mơ và dự án ca mình  
(ca riêng mình hoc thc hin cùng với ngưi khác).  
148  
Biu đồ 3. Tlthanh niên đã hiện thc hóa ý định khi nghip  
27.6  
Đã triển khai Chưa triển khai  
72.4  
Đáng lưu ý, hơn 3/4 thanh niên tham gia khảo sát sẵn sàng chấp nhận rủi ro,  
thất bại khi khởi nghiệp, tương đương với 75,5%. So sánh tỉ lệ này với tỉ lệ sẵn sàng  
chấp nhận rủi ro khởi nghiệp của thế giới (47%) thì có thể thấy thanh niên Việt Nam  
có tinh thần cao, dám đương đầu với những thách thức đặt ra để thực hiện ý tưởng  
khởi nghiệp. Kết quả này lại một lần nữa phản ánh thái độ và tinh thần mạnh mẽ, tích  
cực của thanh niên Việt Nam trong lộ trình góp phần hoàn thành mục tiêu Quốc gia  
khởi nghiệp. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận, hiện nay rất nhiều thanh niên khởi  
nghiệp không tính toán, dự đoán hết những rủi ro, khó khăn mà bản thân và doanh  
nghiệp mình có thể gặp phải. Kết quả là mọi thứ diễn ra không đúng kế hoạch, mục  
tiêu và nhiều mục tiêu kinh doanh không thực hiện được hoặc rơi vào khủng hoảng.  
Khi ra mắt một công ty mới trên thị trường, thanh niên cần phải nghiên cứu và đo  
lường được những rủi ro và đưa ra phương án đối phó với rủi ro. Trong đó, cần chú  
trọng tới yếu tố thị trường, đối thủ cạnh tranh, chính sách pháp luật,... Trong một hệ  
sinh thái ngày càng đông dân, các start-ups luôn phải đối mặt với nhiều thách thức  
khi bắt đầu một doanh nghiệp mới, một số trong đó thể bị tổn thất lợi nhuận và  
thậm chí phá sản. Thật vậy, theo các nhà nghiên cứu, chỉ 49,0%5 start-ups cảm thấy  
an toàn về những nỗ lực kinh doanh của họ, phần còn lại lo lắng về những nguy hiểm  
cố hữu liên quan đến việc khởi động và duy trì dự án khởi nghiệp.  
Biu đồ 3. Tlthanh niên sn sàng chp nhn ri ro, tht bi khi khi nghip  
24.5  
Sẵn sàng chấp nhận  
75.5  
Không sẵn sàng chấp nhận  
(Truy cập ngày 07/8/2019)  
149  
Ngun: Vin Nghiên cu Thanh niên (2018)  
4.2. Động cơ khởi nghip  
Động cơ khởi nghiệp kinh doanh cũng chỉ là nhng cgng gii thoát khi  
nhng vấn đề cá nhân hay có liên quan đến công vic. Động cơ khởi nghip ca  
nhiều người không ging nhau. Có người khi nghip do hoàn cảnh đưa đẩy, chng  
hn do không có vic làm, mt vic hay hoàn cảnh gia đình. Có người vì bt buc  
mưu sinh, kiếm lời, nên thường cung cp cho khách hàng nhng sn phm hoc  
dch vụ thông thường, đơn giản, đã có trên thị trường mà không có sci tiến nào.  
Shane và cng sự (2003) đã đề xut các nhóm yếu tthuộc động cơ có khả năng  
ảnh hưởng đến ý định khi nghiệp như “nhu cầu thành đạt”, “khao khát được độc  
lập”, “đạt được mục tiêu”. Từ quan điểm ca Shane, Brandstätter (2011); Arasteh  
và cng s(2012) chng minh yếu tố “nhu cầu thành đạt” có ảnh hưởng tích cc  
đến vic to lp doanh nghip và kinh doanh thành công. Ghasemi và cng sự  
(2011) cho thy rng có mi quan hcùng chiu giữa “nhu cầu thành đạt”.  
Thanh niên Vit Nam phn ln khi nghiệp vì đam mê, yêu thích kinh  
doanh (vi tlệ 48,8%). Đây là kết quả mà chúng tôi thu được trong cuc kho sát  
va thc hin. Sliu này cho thy mong mun, khao khát khi nghip của người  
Vit rt ln. Thc tế cho thy, không phải ý tưởng là cái quan trng nht mà yếu  
tquan trng nht chính là con người. Nếu thanh niên khi nghiệp vì đam mê,  
quyết tâm và biết cách làm thì dù có tht bi ở ý tưởng, sn phm này, họ cũng  
có ththành công vi sn phm khác. Đam mê kinh doanh, nhất là làm giàu trong  
các lĩnh vực mi là một hướng phát trin tích cc, cn phát huy ti Vit Nam. Tuy  
nhiên, đam mê làm giàu phải được nuôi dưỡng tnlc nghiên cu và sáng to,  
tmhôi công sức lao động, tnhng bài hc kinh nghim,... tránh biến dán  
khi nghip ca mình thành nhng dự án hoang đường, phù phiếm.  
Bên cạnh đam mê, động cơ khởi nghip ca thanh niên còn xut phát từ  
nhu cu duy trì cuc sng (40,8%); mong mun to skhác bit (14,5%) và mong  
mun to ra những điu ln lao (10,2%). Cũng trong một kết qunghiên cu gn  
đây của VCCI (công b2016) đã cho thấy động lc khi nghip của người trẻ ở  
Vit Nam gồm: Đam mê làm điều mi m(31,0%); muốn độc lp tài chính  
(59,0%); mun tlàm ch(41,0%); tạo công ăn việc làm (9,0%) và 2% gây dng  
snghip cho thế hsau6.  
6 VCCI (2016), Vit Nam- Đất lành cho khi nghip. Ti sao không?  
150  
Biu đồ 4. Động cơ khởi nghip ca thanh niên  
48.8  
50  
40.8  
40  
30  
14.5  
20  
10  
10.2  
0
Đam mê  
phát triển  
sự nghiệp  
Nhu cầu để  
duy trì cuộc  
sống  
Mong  
muốn tạo  
sự khác biệt  
Mong  
muốn tạo ra  
những điều  
lớn lao  
Ngun: Vin Nghiên cu Thanh niên (2018)  
4.3. Ý kiến ca thanh niên vvai trò ca các kiến thức đi quá trình khi nghip  
Hiểu đúng vể khi nghip sgiúp thanh niên la chọn đúng ý tưởng và mô hình  
kinh doanh để thc hiện đam mê, hoài bão của mình mà không bị ảo tưởng và xa ri  
thc tế. Việc định hướng, chun bcho thanh niên các kiến thc, kỹ năng khi nghip là  
vô cùng cn thiết. Hphải được chun bị để có đủ trình độ, kiến thc và tính chủ động  
và sáng tạo để chun btt cho quá trình khi nghip (dn theo VCCI, 2016).  
Kết qukhảo sát cũng cho thấy, thanh niên hin nay nhn thc rt rõ vvai trò  
quan trng ca vic trang bị đầy đủ và toàn din các kiến thc phc vụ, đáp ng cho quá  
trình khi nghiệp (điểm trung bình 2,60/3,00; độ lch chun 0,44). Dliu nghiên cu  
cho thy, hu hết các khi kiến thc phc vcho quá trình khi nghiệp đều được thanh  
niên đánh giá là cần thiết, trong đó, cần thiết nht là khi kiến thc chuyên ngành và  
qun lý nhân sự (đim trung bình cùng bng 2,63); tiếp đến là khi kiến thc vtài chính  
(điểm trung bình 2,61) và kinh doanh (điểm trung bình 2,60). Dù đạt điểm trung bình  
thp nhất 2,54, nhưng khối kiến thc marketing cũng được đánh giá là vô cùng quan  
trọng. Đặc bit, xét theo tlphần trăm, một tltừ trên 1/2 đến hơn 2/3 thanh niên được  
khảo sát đều rt coi trng vic trau di các khi kiến thức đối vi quá trình khi nghip.  
Thanh niên Vit Nam từ lâu đã được đánh giá là thông minh, nhiều ý tưởng và ni lc  
sáng to; cng vi shtrợ đắc lc ca Internet và hthng kho dliu mở đa dạng,  
phong phú trên khp thế gii, thanh niên Vit Nam có nhiều cơ hội được tiếp cn, hc  
hi các kiến thc vkhi nghip gần như không giới hạn. Đây chính là những điều kin  
và cơ hội rt quan trng giúp thanh niên trang bcác tiền đề vmt nhn thc, kiến thc  
trưc khi tiến hành thc hin mt dán khi nghip.  
151  
Theo Báo cáo kinh tế doanh nghip nh(2006), có bng chng cho thy mi  
tương quan bn vng ca giáo dục nói chung đối vi khi nghip và hiu qukhi  
nghip. Khi nghip và giáo dc khi nghip, bên cnh nhng li ích rõ ràng, ví dụ  
như thúc đẩy thành lp doanh nghip mới, cũng có tiềm năng về thị trường mrng  
(Holmgren và cng s, 2004).  
Bng 1. Ý kiến ca thanh niên vvai trò ca các khi kiến thức đi vi quá  
trình khi nghip  
Điểm  
Độ lch  
Mức độ  
trung bình chun  
Khi kiến thc  
Không cn thiết Bình thường Rt cn thiết  
1. Chuyên ngành  
2. Kinh doanh  
3. Tài chính  
3,3  
4,2  
4,4  
5,7  
30,5  
31,1  
29,9  
34,4  
29,8  
66,2  
64,7  
65,7  
59,9  
66,4  
2,63  
2,60  
2,61  
2,54  
2,63  
2,60  
0,55  
0,57  
0,57  
0,60  
0,56  
0,44  
4. Marketing  
5. Qun lý nhân s3,8  
Chung  
Ngun: Vin Nghiên cu Thanh niên (2018)  
4.4. Mong đi của thanh niên đối vi quá trình khi nghip  
Trong quá trình khi nghiệp, thanh niên, cũng có nhiều mong đợi, nguyn  
vng cần được htrợ, giúp đỡ, tạo điều kin trong trin khai thc hin. Qua kho sát,  
nhng mong mun, nguyn vng ca thanh niên tp trung nhiu nht vào các lĩnh  
vực sau đây:  
Mong muốn được htrvkiến thức lĩnh vực ngành nghkhi nghip: Vic  
tìm hiu vthị trường và xu hướng phát trin, tiềm năng đầu tư của lĩnh vực ngành  
nghkhi nghip sẽ giúp thanh niên xác định được lĩnh vực khi nghip phù hp.  
Qua kho sát của đề tài, có 58,0% thanh niên mong muốn được htrvkiến thc,  
lĩnh vực ngành nghkhi nghip. Nhng kiến thc về lĩnh vực ngành nghkhi  
nghip bao gm: thông tin vthị trường, xu hướng phát trin thị trường, trin vng  
phát triển lĩnh vc, ngành nghề đó, thị trường tiêu th, tiềm năng sn xut...  
Mong muốn đưc htrvvn: Theo chia sca các chuyên gia ti Diễn đàn  
“Kết ni Startups Việt trong và ngoài nước” (tổ chc ti Hoa Ktháng 12/2017), bên  
cnh yếu tố con người thì vốn đầu tư và sự htrcủa Nhà nước và các tchc có ý  
nghĩa sống còn đối vi khát vng thành công, vươn tầm thế gii ca doanh nghip  
khi nghip Vit Nam. Vn ở đây không chỉ được hiểu đơn thuần là tin hay htrợ  
tài chính mà còn là vốn con người, vn bn địa, vn kthuật và đặc bit là vn xã  
152  
hi. Chính vì vy, chữ “vốn” mà chúng tôi đề cp ở đây, theo định nghĩa mới ca các  
nhà nghiên cu kinh tế: là một đầu vào ca quá trình sn xut kinh doanh, có thtích  
lũy được và có thcó thêm thu hoạch trong tương lai. Đặc biệt hơn, các nguồn vn  
này có thchuyn hóa thành nhng loi ngun lc khác, vn khác.  
Chính phhiện nay đã mở ra mt số cơ chế chính sách htrdoanh nghip  
khi nghip. Tuy nhiên, thc tế trin khai, doanh nghip li khó tiếp cận. Cơ chế  
đã thông thoáng, nhưng sự chỉ định ca cp có thm quyn li bó hp. Nếu không  
tháo gỡ được nút tht này thì hoạt động tiếp cn vn gp rt nhiều khó khăn. Kết  
qukho sát của đề tài cho thấy, có 54,9% thanh niên được hi cho rng họ đang  
có mong muốn được htrvvốn để khi nghip hoặc để phát trin dán khi  
nghip ca mình.  
Mong muốn được đào tạo các kỹ năng khởi nghip: Kết qukho sát cho  
thấy, 38,5% thanh niên được hi có mong muốn được đào tạo các kỹ năng khởi  
nghip. Bên cnh các kiến thc nhng kỹ năng mềm như kỹ năng quản lý thi gian,  
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán, thuyết phc slà chìa khoá thành công cho  
thanh niên trong quá trình khi nghip. Việc hướng dn thanh niên to lp mc tiêu  
kỹ năng khi nghiệp là điều cn thiết. Điều này cn strgiúp ca các nhà kinh  
tế, sliên kết gia các cơ sở đào tạo thông qua các buổi giao lưu khởi nghip gia  
các cơ sở giáo dc, các tchc hip hi, hoặc các chuyên gia trong lĩnh vực này.  
Bên cạnh đó, những kỹ năng thuyết trình, kêu gi vn, kỹ năng làm vic nhóm, kỹ  
năng ra quyết định... cũng là những kỹ năng mà thanh niên mong muốn được đào tạo.  
Mong muốn được giáo dc kiến thc khi nghip: Kiến thc khi nghip là  
điều kin cn, tiên quyết cho nhng thanh niên có mong mun khi nghip. Các  
kiến thc vkhi nghip sgiúp thanh niên trang bị được nhng hiu biết cơ bn  
trong xây dng, thiết lập, điều hành doanh nghip. Để có thể bước ra “làm chủ”,  
nhng kiến thc vkinh doanh, quản lý, điều hành là hành trang không ththiếu.  
Khi kiến thc nn tng này sgiúp thanh niên hiểu hơn về sn phm, thị trường,  
công ngh, nhân lc, tài chính, chiến lược kinh doanh,... Theo kết qukho sát, có  
31,0% thanh niên mong muốn được giáo dc các kiến thc khi nghip. Nhng kiến  
thức được thanh niên đề xut gm: kiến thc vqun lý, kiến thc vkinh doanh,  
kiến thc về thương hiệu, marketing, tài chính, bán hàng, kiến thc vlut...  
Trước những tác động to ln của “làn sóng” khởi nghip hin nay, rt cn  
thiết và sớm đưa kiến thc khi nghip vào nhà trường để định hướng, giáo dc thanh  
niên nhìn nhận đúng về khi nghip ngay tkhi còn ngi trên ghế nhà trường. Mc  
tiêu đề án đặt ra đến năm 2020, với các trường đại học, cao đẳng, trung cp, 100%  
các trường phi có kế hoch htrsinh viên khi nghiệp; 90% các trường scó kế  
153  
hoch cthể đào tạo bồi dưỡng kiến thc kỹ năng khởi nghiệp; 70% các trường đại  
hc và 50% các trường trung cp phát trin và hin thc hóa hai dán khi nghip.  
Bên cnh kiến thc và kỹ năng kinh doanh, giáo dục khi nghip còn chyếu nói về  
sphát trin ca nhng nim tin nhất định, giá tr và thái độ nhm mục tiêu đưa thanh  
niên thc sxem khi nghip như là một đề tài thu hút và hp pháp giúp gii quyết  
vấn đề lao đng và tht nghip (Holmgren và cng s2004; Sánchez, 2010a).  
Ngoài nhng mong muốn nêu trên, để đạt được kết qukhi nghip tt, thanh  
niên còn mong muốn được tạo môi trường cnh tranh bình đẳng và lành mng  
(23,0%); được htrvcông ngh(21,8%).  
Bng 2. Mong đợi ca thanh niên khi thc hin dán khi nghip  
Mong đợi  
Tlchn (%)  
1. Được htrvvn  
54,9  
21,8  
31,0  
58,0  
38,5  
23,0  
2,2  
2. Được htrvcông nghệ  
3. Được giáo dc vkiến thc khi nghip  
4. Được giáo dc vkiến thức lĩnh vc ngành nghkhi nghip  
5. Được đào to các kỹ năng khi nghip  
6. Được tạo môi trường cạnh tranh bình đng và lành mnh  
7. Khác  
Ngun: Vin Nghiên cu Thanh niên (2018)  
5. Kết lun  
Như vậy, bài viết này đã cũng cấp cái nhìn khái quát vnhững ý định, động  
cơ và mong muốn khi nghip ca thanh niên. Bài viết đã cho thấy, tinh thn khi  
nghip ca thanh niên Vit Nam là rt ln. Tuy nhiên, nhiều khó khăn, thách thức  
vẫn đang chờ đón thanh niên trong quá trình khởi nghiệp. Để gii quyết nhng khó  
khăn và tạo điều kin cho thanh niên khi nghip, nhng shtrvmt nhân lc,  
vt lực cũng là vô cùng cần thiết.  
Cũng từ nhng kết qunêu trên, nghiên cứu này đề xut mt vài gii pháp  
nhằm thúc đẩy tinh thn và mong mun khi nghip ca thanh niên gm:  
Thnht, thúc đẩy tinh thn khi nghip ca thanh niên bng mt môi  
trưng và hsinh thái khi nghip bn vng và hoàn thin. Nhà nước phải định  
hướng rõ vvic khi nghip gn lin với đổi mi sáng to thông qua chính sách  
htrcthcho ngành giáo dc, khoa hc công ngh, lan ta xung ti các  
trường đại hc, trung tâm nghiên cu, tchc thanh niên và cui cùng là ti tng  
thanh niên.  
154  
Thhai, tăng cường hoạt động giáo dc khi nghip cho thanh niên, tvic  
trang bkiến thc khi nghiệp cho đến kỹ năng khởi nghiệp. Đặc biệt, nên đưa nội  
dung giáo dc khi nghiệp vào trong chương trình giáo dục phthông (tnhững năm  
cui cp trung học cơ sở). Chú trng vic trang b, bồi dưỡng kiến thc pháp lut nói  
chung, trong lĩnh vực sn xut kinh doanh nói riêng cho thanh niên. Thành lp các  
câu lc bkhi nghip tr; tchc nhng bui gp gỡ trao đổi kinh nghim vcách  
thc tchc sn xut, kinh doanh; qun trdoanh nghip; giao lưu, chia sẻ kinh  
nghim qun tr; kinh nghim thâm nhp thị trường, quảng bá thương hiu, sn phm;  
kinh nghim nm bắt cơ hội, vượt qua khó khăn, thách thức để sn xut, kinh doanh  
hiu quả…  
Thba, xác định và phân loại động cơ khởi nghip ca từng đối tượng thanh  
niên để có thcó nhng cách thc htrphù hp vi từng đối tượng đó. Thường  
xuyên nm bắt tâm tư, nguyện vng, mong mun ca thanh niên trong quá trình khi  
nghiệp để kp thi có nhng bin pháp htrợ, đồng hành vi thanh niên.  
Thứ tư, có cơ chế, chính sách ưu đãi đối vi thanh niên khi nghip, nht là  
nhng thanh niên có hoàn cảnh khó khăn hoặc nhng thanh niên thc hin dán khi  
nghip nhm phát trin kinh tế - xã hi tại địa phương. Phát trin, htrợ các kênh tư  
vn với chi phí ưu đãi dành cho khởi nghiệp đổi mi sáng to vluật pháp, cơ chế,  
chính sách, phát triển kinh doanh, đầu tư khởi nghip, tài chính, kế toán và các dch  
vcn thiết khác.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Arasteh, H., Enayati, T., Zameni, F., & Khademloo, A. (2012). Entrepreneurial  
Personality Characteristics of University Students: A Case Study. Procedia -  
Social and Behavioral Sciences, 46, 57365740.  
2. Blank  
S
(2010),  
What’s  
A
Startup?  
First  
Principles.  
3. Lee, S. M., Lim, S. B., Pathak, R. D., Chang, D., & Li, W. (2006). Influences  
on students attitudes toward entrepreneurship: A multi-country study.  
International Entrepreneurship and Management Journal, 2(3), 351366.  
4. Ghasemi, F., Rastegar, A., Jahromi, R. G., & Marvdashti, R. R. (2011). The  
relationship between creativity and achievement motivation with high school  
students’ entrepreneurship. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 30,  
12911296.  
155  
5. Holmgren, C., From, J., Olofsson, A., Karlsson, H., Snyder, K., & Sundtröm,  
U. (2004). Entrepreneurship education: Salvation or damnation? International  
Journal of Entrepreneurship, 8, 55-71.  
6. Sánchez, J.C. (2010a). University training for entrepreneurial competencies: Its  
impact on intention of venture creation. International Entrepreneurship and  
Management Journal, April, 1-16.  
7. Shane, S., Locke, E. a., & Collins, C. J. (2003). Entrepreneurial motivation.  
Human Resource Management Review, 13(2), 257279.  
8. Sobel, R. S., & King, K. a. (2008). Does school choice increase the rate of youth  
entrepreneurship? Economics of Education Review, 27(4), 429438.  
9. Tng cc Thng kê (2018), Sliu dân svà lao động thanh niên t16 đến  
30 tui.  
156  
pdf 13 trang baolam 14/05/2022 1420
Bạn đang xem tài liệu "Ý định, động cơ và mong muốn khởi nghiệp của thanh niên hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfy_dinh_dong_co_va_mong_muon_khoi_nghiep_cua_thanh_nien_hien.pdf