Giá trị thẩm mỹ của từ láy trong truyện thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng

48  
CHUYÊN MC  
VĂN HỌC - NGÔN NGHC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHTHUT  
GIÁ TRTHM MCA TLÁY  
TRONG TRUYN THIU NHI NGUYỄN HUY TƯỞNG  
LÊ NHT KÝ*  
Trong truyn viết cho thiếu nhi, Nguyễn Huy Tưởng sdng nhiu từ láy đôi,  
phù hp vi khả năng tiếp nhn ca bạn đọc nhtui. Du n sáng to ca nhà  
văn được thhin qua vic kiến to mt stừ láy tư, hoặc cách kết hp vi  
nhng tngkhác. Tláy làm cho ni dung miêu ttrthành mt lớp văn cơ  
bn trong tác phm ca Nguyễn Huy Tưởng. Nhvy, hin thực đời sng lao  
động và chiến đấu của cha ông xưa đã được tái hin mt cách cthể, sinh động  
trong những câu văn giàu hình tưng và biu cm.  
Tkhóa: Nguyễn Huy Tưởng, tláy, truyn thiếu nhi, miêu t, biu cm  
Nhn bài ngày: 12/12/2018; đưa vào biên tp: 1/1/2019; phn bin: 5/3/2019; duyt  
đăng: 31/7/2019  
1. ĐẶC ĐIỂM HTHNG TLÁY  
TRONG TRUYN THIU NHI NGUYN  
HUY TƯỞNG  
miêu tcủa mình để cho nó được  
hin thị như những thước phim điện  
nh” (Lê Huy Anh, 2001: 304). Có thể  
nói, chủ đích miêu tả nói trên đã mở  
đường cho tláy thâm nhp vào  
truyn thiếu nhi ca tác gimt cách  
thường xuyên to nên phong cách  
truyn thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng.  
Qua từng sáng tác, nhà văn đã không  
ngng phát huy tối đa nguồn lc từ  
lp tnày, khiến cho tác phm trở  
nên di dào âm thanh, hình nh và  
ngôn ttinh tế.  
Truyn viết cho thiếu nhi là mt thành  
tu quan trng ca Nguyn Huy  
Tưởng (1912 - 1960). Vi nhóm tác  
phẩm này, nhà văn mong muốn đem  
đến cho các em nhng trang viết hp  
dn, cthvlch soai hùng ca  
cha ông qua hàng ngàn năm dựng  
nước và giữ nước. Vì thế, ông “đã  
không tiếc công vn dng khả năng  
Qua 10 truyn ngn tiêu biu ca nhà  
văn Nguyễn Huy Tưởng (2013),  
* Trường Đại học Quy Nhơn.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s6 (250) 2019  
49  
chúng tôi tng hp được tng cng đoàn quân áo vải hành quân thn tc  
739 từ láy, 1.225 lượt dùng, cthtừ Phú Xuân ra Thăng Long cho đến  
như sau:  
các trận đánh ở Ngc Hi, HHồi…  
Theo đó, số lượng từ láy được khai  
thác nhiu nht, gp nhiu ln so vi  
9 tác phm của ông đã được thng kê:  
303 từ láy, 357 lượt dùng.  
Số từ Số lượt  
TT  
Tác phẩm  
láy  
143  
82  
dùng  
161  
96  
1
2
3
4
5
6
Cô bé gan dạ  
Chiếc bánh chưng  
Truyện Tấm Cám  
Tìm mẹ  
Đặc điểm ni bt ca hthng tláy  
trong truyn thiếu nhi Nguyn Huy  
Tưởng là ssáng rõ về ý nghĩa,  
không cu kvhình thức như vẫn  
thường gặp trong thơ văn dành cho  
các đối tượng độc gikhác. Đó là kết  
qula chn ca Nguyễn Huy Tưởng  
tngun tvng phbiến sao cho  
vừa đạt được yêu cu miêu t, va  
phù hp với đối tượng bạn đọc thiếu  
nhi.  
99  
114  
61  
49  
Thằng Quấy  
76  
87  
Con Cóc là cậu ông 69  
88  
Giời  
7
8
Con chim Trĩ lông  
trắng  
19  
86  
20  
An Dương Vương  
xây thành Ốc  
108  
9
Hai bàn tay chiến sĩ 116  
133  
357  
Du n sáng to của nhà văn được  
thhin ở cách điều phi, kết hp từ  
ngvi hai biu hiện cơ bản sau đây:  
10  
Kể chuyện Quang  
303  
Trung  
Tổng cộng  
1.225  
- Thnht, kết hp tláy vi tláy,  
kiểu như: hãi hùng ngùn ngụt, hoang  
mang khng khiếp, hoan hô vui v(Kể  
chuyn Quang Trung), nhnhàng  
uyn chuyn (Chiếc bánh chưng), um  
tùm lnh lo (An Dương Vương xây  
thành c)… Trong trường hp này,  
các từ láy được đặt cnh nhau và  
không bphân cách bi du phy. Kết  
qu, chúng lp thành mt thp ngôn  
ngữ “lâm thicó dáng dp ca tláy  
tư. Nguyễn Huy Tưởng đã thc hin  
cách thp này ti 26 ln, làm gia  
tăng đáng kể khả năng miêu tả và  
biu cm ca tláy.  
Thng kê cho thy, từ láy được dùng  
mi tác phm ít nhiu có khác nhau.  
Điều này tùy thuộc vào dung lượng  
hin thực mà nhà văn mong muốn thể  
hiện. Ví như truyện Con chim Trĩ lông  
trng, Nguyễn Huy Tưởng chtp  
trung vào ni dung chuyn con chim  
Trĩ “nhớ nước đã bỏ cành tuyết ca  
phương Bắc bay về phương Nam với  
nng vàng rc rỡ”. Nội dung ngn gn,  
được din ttrong khong 800 chữ  
nên số lượng tláy dùng khá khiêm  
tn (19 t, 20 lượt dùng). Trong khi đó,  
Kchuyn Quang Trung, nhà văn  
huy động ti gn 14.000 chữ để tái - Thhai, kết hp tláy vi mt stừ  
hin cmt cuc chiến chng ngoi ngkhác vn ít gp trong giao tiếp  
xâm phương Bắc, bắt đầu tcnh thường ngày cũng như trong sáng tác  
LÊ NHT KÝ GIÁ TRTHM MCA TLÁY TRONG TRUYN…  
50  
văn chương. Cụ thể như những trường dàng, mát m, hiền lành” (Thng  
hp sau: nhai gau gáu (Cô bé gan d), Quy);  
khóc nhếch nhác (Con Cóc là cu ông  
Gii), đốt quy quy (Hai bàn tay  
chiến sĩ), đỏ ngàu ngàu, ướt lut tut,  
chy thang lang (Kchuyn Quang  
Trung)…  
“Hai bàn tay bị đốt quy quy. Anh thít  
lên. Hai hàm răng anh nghiến li. Tht  
anh bắt đầu cháy xèo xèo, khét khét  
như mùi súc vật bị thui” (Hai bàn tay  
chiến sĩ);  
Nhng kết hp có phn táo bo trên  
không vi phm quy chun vstrong  
sáng ca tiếng Vit, tạo được n  
tượng mạnh cho người đọc về phương  
din ngôn ngtác phm. Đó chính là  
ssáng to ngôn ngca Nguyn  
Huy Tưởng.  
“Nhưng dưới khe sâu, người bkêu  
thê thm: Chúa làng giết tôi ri! Và lá  
rng rì rào: Chúa làng giết người! Núi  
thì thm: Chúa làng giết người! Khe  
sâu róc rách: Chúa làng giết người!”  
(Tìm m).  
Miêu tả được Nguyễn Huy Tưởng  
thc hiện thường xuyên trong mi tác  
phm viết cho thiếu nhi. Nhvy,  
truyn thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng  
tạo được khong cách nghthut  
cn thiết so vi truyn kdân gian  
vn bị phương thức truyn ming chi  
phi nên chp nhn dng li mc  
độ trn thut khái quát. Nói cách khác,  
truyn thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng  
được viết theo phong cách tshin  
đại, dành cho các độc giả có đủ khả  
năng tiếp xúc trc tiếp vi tác phm.  
Vi nhng yếu tngoài ct truyn,  
nhà văn, đặc bit chú ý phát trin, gia  
2. GIÁ TRTHM MCA TLÁY  
TRONG TRUYN THIU NHI NGUYN  
HUY TƯỞNG  
2.1. Giá trmiêu tả  
Như đã nói, chú trng miêu tlà  
phong cách nghthut của nhà văn  
Nguyễn Huy Tưởng khi tái hin thế  
gii ctích và lch scho thiếu nhi.  
Xut phát từ đặc điểm tiếp nhn ca  
bạn đọc thiếu nhi, Nguyễn Huy Tưởng  
đã chọn lối văn miêu tả ngn gọn, đủ  
để các em ghi nhvề đặc điểm din  
mo và phm cht của đối tượng. Cố  
nhiên, nhà văn sẽ phi sdng nhiu  
loi tkhác nhau vào vic phc vụ tăng miêu tả thiên nhiên, miêu tả  
yêu cu miêu t. Riêng vi tláy, ngoại hình và đời sng tâm lý nhân  
không thphnhận nó có ưu thế vượt  
trội khi giúp nhà văn chạm khắc đối  
tượng mt cách sc nét, hiu qu.  
Không phi ngu nhiên mà trong  
truyn thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng,  
chúng ta bt gp nhiều câu, đoạn văn  
có mật độ từ láy dày đặc. Đơn cử:  
vật…  
Trong di sn truyn thiếu nhi ca  
Nguyễn Huy Tưởng, có năm tác phẩm  
được ông sáng tác theo cách thc viết  
li truyn cổ dân gian. Đó là các  
truyn: Chiếc bánh chưng, Tìm m,  
Con Cóc là cu ông Gii, Truyn Tm  
Cám An Dương Vương xây thành  
c. Theo Nguyn ThHuế, truyn  
“Mặt Giăng đang đỏ rực như lửa,  
bng mmờ đi, sáng nhạt nht, du  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s6 (250) 2019  
51  
Nguyễn Huy Tưởng “được viết ra từ không có một giọt mưa nào. Khắp nơi  
ngun truyn kể dân gian nhưng […]  
đã được ông đem thêm vào đó luồng  
không khí mi của văn chương và của  
tư tưởng thời đại, to nên nhng tác  
phm có sc hp dẫn đối vi mọi đối  
tượng bạn đọc” (Nguyn ThHuế  
2014). Làm nên “sức hp dẫn” đó,  
không thphnhn vai trò ca các từ  
láy đã được Nguyễn Huy Tưởng sử  
dng trong tác phm ca mình.  
đất đai nứt nẻ, cây cỏ khát nước chết  
rụi, các con thú cũng chết dần chết  
mòn vì khát. Muôn loài đều kêu than  
ai oán, vậy mà trời đâu có thấu” (Vin  
Văn học 2007: 29), có ththy sự  
khác bit vmiêu tlà khá rõ. Cth,  
cả đoạn văn từ láy chỉ được sdng  
mt ln là “đất đai nứt nẻ” khi miêu tả  
vtình trng hạn hán. Trong khi đó,  
đoạn văn của Nguyn Huy Tưởng sử  
dng các tláy rng rc, hn hán,  
phng phng, nhy nhót, nghu  
nghn ti 9 ln, vừa theo phương  
thc lp li, va btrí chúng vào các  
câu văn có quan hệ đối lp vngữ  
nghĩa. Nghệ thuật điệp và đối như  
vậy đã mang lại hiu qumiêu trõ  
rt. Cnh hn hán và nỗi điêu đứng  
ca muôn vật dưới ánh mt tri qua  
ngòi bút Nguyễn Huy Tưởng hin ra  
tht khng khiếp, đáng sợ!  
Ly ví dtruyn Con Cóc là cu ông  
Gii. Trong truyn này, Nguyn Huy  
Tưởng sdng tng cng 69 tláy  
với 88 lượt dùng. Ngay từ đầu tác  
phm, du n miêu tca ngòi bút  
Nguyn Huy Tưởng bc lrõ qua vic  
kvcnh hạn hán: “Ngày xửa ngày  
xưa, thuở ấy thế gian chưa có người,  
mi chcó cây c, chim muông và các  
ging thú. Cây cỏ đang xanh, chim  
chóc đang bay lượn, ếch nhái đang  
nhy nhót, thú dữ đang nghễu nghn  
đi từng đàn từng lũ, thì Gii ra tai mt  
cơn hạn hán chưa từng có bao gi.  
Cơn hạn hán y kéo hết tháng này  
đến tháng khác. Trên không, lúc nào  
cũng chỉ thy mt giời đỏ rực như cục  
than hng, cháy rng rc, rng rc.  
Quả đất ngày cũng như đêm phừng  
phng la. Ao chuôm sông ngòi bng  
cn khô. Cây cỏ đang xanh bỗng  
cháy tri. Ếch nhái đang nhảy nhót  
bng chết khô trong ao. Thú dữ đang  
nghu nghện đi từng đàn từng lũ  
bng nằm lăn cả trong rng trong  
núi”. Đối chiếu với đoạn văn tương tự  
Tương tự, khi khc ha nhân vt Tm  
(Truyn Tm Cám), Nguyn Huy  
Tưởng cũng sử dng nhiu tláy có  
tác dng làm toát lên vẻ đẹp ca mt  
cô gái được sinh ra trong một gia đình  
có cha mgiàu lòng nhân ái: kháu  
khnh, du dàng, hng hồng, chăm chỉ,  
ngoan ngoãn, thc thà, rc rỡ… Khi  
cha mmt, Tm phi sng cuộc đời  
đày đọa dưới bàn tay độc ác ca mẹ  
con dì ghẻ, nhà văn lại huy động ti  
nhng tláy khác phù hợp hơn để  
din t: làm lụng, đánh đập, thm thiết,  
phũ phàng, nc nở, rách rưới…  
Dường như mọi lp truyn, mi chi  
sau đây trong truyện kdân gian Cóc tiết ca truyn kể dân gian đều được  
Nguyễn Huy Tưởng tìm cách phát huy,  
kin Tri: “Nhưng đã ba năm nay,  
LÊ NHT KÝ GIÁ TRTHM MCA TLÁY TRONG TRUYN…  
52  
phát trin bằng năng lực tưởng tượng Trong An Dương Vương xây thành Ốc,  
và vn sng phong phú ca bn thân  
nhà văn. Với sự ưu tiên như vậy nên  
so vi cmt scây bút hiện đại cùng  
khai thác đề tài truyn c, trung thành  
vi li viết trn thut khái quát, thông  
tin ngn gn vnhân vt, svic thì  
Nguyễn Huy Tưởng vn có nhng  
khác bit nhất định. Nguyn Huy  
Tưởng chú tâm phát trin nhm làm  
cho ni dung hin thc được hin thị  
chi tiết hơn, cụ thể hơn. Nhà văn  
Phong Thu có lý khi viết rằng: “Truyện  
kming, có thvn tắt lướt qua.  
Nhưng truyện viết để đọc thì viết như  
Con Cóc là cu ông Gii, giá trị văn  
hc mới cao” (Phong Thu, 1999: 347).  
Nhn xét trên là vmt tác phm cụ  
thể nhưng phù hợp vi những trường  
hp còn lại như An Dương Vương xây  
thành c, Tìm m, Chiếc bánh  
chưng…  
người đọc tht shng khi với đoạn  
văn tả nhà vua cùng thn Kim Quy trỏ  
thng kiếm đi diệt Kê tinh: “Nói xong,  
Kim Quy trthng kiếm tiến lên phía  
trước. Lưỡi kiếm sáng như ánh giăng.  
An Dương Vương cũng trỏ thng kiếm,  
tiến sau. Lưỡi kiếm cũng sáng như  
ánh giăng. Hai lưỡi kiếm lp loáng  
trong đêm tối. Vua và Kim Quy chy  
như bay về gò Ông Cô”. Ở đoạn văn  
này, câu văn sử dng tláy lp loáng  
thc slà một điểm sáng, din tả  
được sự đồng hành tuyệt đối gia  
thần và người trong cuc chiến chng  
li cái ác. Ở nghĩa trực tiếp, tláy lp  
loáng din tsự hòa điệu ca ánh  
sáng từ hai lưỡi kiếm, “chiếu thành vt  
lúc ngn lúc dài, khi có khi không, liên  
tiếp” (Viện Ngôn nghc 2001: 554).  
Trên nền nghĩa như vậy, người đọc  
nhn thấy hình tượng An Dương  
Vương bỗng ni bật lên, đẹp hơn với  
tư thế ca một con người chủ động,  
quyết đoán, dám đối din vi thế lc  
hc ám. Vkthuật, câu văn “Hai lưỡi  
kiếm lấp loáng trong đêm tối” là sự  
chuyển đổi hình thc miêu tkhác,  
tránh được cảm xúc đơn điệu nếu nhà  
văn tiếp tc lp li ln na cách nói  
“Lưỡi kiếm sáng như ánh giăng”.  
Đối tượng miêu tca Nguyn Huy  
Tưởng trong truyn thiếu nhi bao gm  
thiên nhiên ngoi cnh, nhân vt và  
các skiện đời sng sinh hot và lch  
sử. Như vậy, giá trmiêu tca tláy  
sẽ được xem xét da trên khả năng  
khc ha từng đối tượng cthể đó. Là  
một ngòi bút có khuynh hướng sthi  
hoành tráng nên dù viết về đề tài gì,  
Nguyễn Huy Tưởng đều “dồn” cho đối  
tượng những đường nét, tm vóc  
hoặc được bao bc bi vng hào  
quang lch sử. Lưu ý tới điều này để  
thy vic la chn các yếu tngôn  
ngnói chung, tláy nói riêng ca  
Nguyễn Huy Tưởng cũng bị chi phi  
sâu sc tngun cm hứng đậm cht  
sthi này.  
truyn Kchuyn Quang Trung, hệ  
thng tláy khc ha cm hng sử  
thi hoành tráng được Nguyn Huy  
Tưởng sdng một cách đa dạng.  
Trước hết, đó là miêu tả thiên nhiên  
ngoi cảnh trên tư cách môi trường  
vận động ca các nhân vt. Ông nói  
về “những vng mây bụi đỏ ngàu  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s6 (250) 2019  
53  
ngàu”; về những con sông “tiếng sóng dng nhng từ láy đồng nghĩa hay  
đùng đùng”, “nước mênh mông ln gần nghĩa, kiểu như: vui vẻ/vui vy,  
vào trong bóng ti mịt mù”; về “con mênh mông/mênh mang… Với bn  
đường thiên lý gp ghnh, khut đọc vốn ưa thích sự mi mthì cách  
khúc”; về “những cánh đồng trơ gốc rdiễn đạt này lá khá phù hp.  
mênh mông bát ngát” và cảnh kinh  
thành “đang cháy ngùn ngụt”… Trên  
nn không gian ấy, nhà văn lần lượt  
khc ha vẻ đẹp của người lính Tây  
Sơn với những gương mặt “lì lợm,  
dạn dày sương gió”, lúc nào cũng  
“đăm đăm nhìn về phía trước”, lúc  
chiến đấu thì “thoăn thoắt trèo thang  
Cũng cần nói thêm, trong mt số  
trường hp, tláy có tác dng nhân  
hóa svt, to nên sự hòa điệu gia  
cái nhìn ca nhà văn với cái nhìn ca  
trẻ thơ. Có thể kti tláy trong mt  
số đoạn văn sau: “Nhưng dưới khe  
sâu, người bkêu thê thm: Chúa  
làng giết tôi ri! Và lá rng rì rào:  
lên ùn ùn”. Trái lại, vkthù, Nguyn Chúa làng giết người! Núi thì thm:  
Chúa làng giết người! Khe sâu róc  
rách: Chúa làng giết người!” (Tìm m);  
“Những làng mạc chung quanh ngơ  
ngác chưa biết chuyện gì…” (Kể  
chuyn Quang Trung).  
Huy Tưởng cũng dùng không ít những  
từ láy để miêu tbn chất đớn hèn khi  
lâm trận: “chúng mếu máo gọi nhau”,  
“viên tướng run ry chạy ra”, “chúng  
cchy lúng túng như ếch vào xiếc”,  
“phó tướng hớt hơ hớt hi chy lại”…  
Nhng tláy ktrên hu hết đều  
hướng ti din tả cái động, din tả  
các skiện đang trong quá trình diễn  
biến. Nói cách khác, Nguyn Huy  
Tưởng ít khi miêu thin thc yên ,  
Như vậy, miêu tlà mt giá trni bt  
ca truyn thiếu nhi Nguyn Huy  
Tưởng, là kết qudng công ca mt  
ngòi bút mun tái hiện đời sng hin  
thc mt cách cthể, sinh động. Từ  
những trang văn miêu tả như vậy, bn  
trm lng mà hứng thú hơn vi cái dữ đọc còn cm nhận được thái độ, tình  
cảm đầy tin yêu của nhà văn đối vi  
cuc sng.  
di, n cha nhiu biến động bt ng.  
Cnhiên, sc mnh ca mi tláy  
luôn phthuc vào cách dùng linh 2.2. Giá trbiu cm  
hot ca Nguyễn Huy Tưởng. Thường  
khi cn nhn mạnh, nhà văn sẽ đặt từ  
láy ở trước động t(thút thít khóc);  
lp li nhiu ln (ví d, trong Thng  
Quy, tláy trùng trc được nhc ti  
10 lần để tngoi hình nhân vt  
Quy); hoc kết hp với so sánh để ý  
nghĩa thêm sáng rõ (lộng lẫy hơn ánh  
Theo Hà Quang Năng: “Mỗi tláy  
chứa đựng trong mình mt sthể  
hin tinh tế, sinh động vscm thụ  
chquan, về cách đánh giá và thái độ  
của người nói trước svt và hin  
tượng của đời sng xã hội” (Hà  
Quang Năng, 2005: 3). Điều này có ý  
nghĩa tương đồng khi nói vgiá trị  
sáng, nhớn nhác như đàn gà). Sự linh biu cm ca tláy trong truyn thiếu  
nhi Nguyễn Huy Tưởng.  
hoạt cũng thể hin việc nhà văn sử  
LÊ NHT KÝ GIÁ TRTHM MCA TLÁY TRONG TRUYN…  
54  
Khác dân gian, Nguyễn Huy Tưởng đun, những ngày gn hết năm, dưới  
con mt che chca tổ tiên”.  
trn thut câu chuyn bng giọng điệu  
nhum màu sc chquan, thhin rõ  
cái yêu cái ghét ca bản thân đối vi  
tng nhân vt và skin. Với đặc  
điểm trn thuật như vậy, Nguyn Huy  
Tưởng tt yếu ssdng từ láy như  
mt gii pháp căn bản. Theo quan sát  
ca chúng tôi, giá trbiu cm ca từ  
láy trong truyn thiếu nhi Nguyn Huy  
Tưởng thhin qua hai hình thc tổ  
chc ngôn ngcủa nhà văn.  
Ngược li, trong Hai bàn tay chiến sĩ  
Con Cóc là cu ông Gii, phương  
thc trtình ngoại đề được thc hin  
cả đầu và cui truyn:  
- Hai bàn tay chiến sĩ: “Tôi còn nhớ  
Hi nghchiến sĩ toàn quân đầu năm  
1952. Bm lên báo cáo thành tích  
trước Hi ngh. Chội trường cm  
động nhìn đôi bàn tay tàn tật ca anh.  
Đôi bàn tay còng queo, teo lại. Các  
ngón tay đều ct, mt hai ngón còn li  
thì dại đờ như mấy cây trơ trụi trong  
một cái vườn đã cháy hết” (đầu  
truyện); “Các em, đến đây tôi tạm  
ngng câu chuyn chiến sĩ Bẩm.  
Chc chn rng khi nghe k, các em  
rất căm thù những kẻ độc ác đã hủy  
hoại đôi bàn tay của một con người.  
Trước hết, tláy xut hin trong các  
đoạn văn có tính chất trtình ngoi  
đề, là li trò chuyn trc tiếp ca nhà  
văn với bạn đọc. Hình thức này được  
Nguyễn Huy Tưởng sdng khá  
nhiu tác phẩm, như: Chiếc bánh  
chưng, Con Cóc là cu ông Gii, Hai  
bàn tay chiến sĩ… Thường nhng  
đoạn trữ tình như vậy sxut hin ở Đồng thời các em cũng thấy rõ cái giá  
đầu hay cui, hoc cả đầu ccui tác trcủa đôi bàn tay. Biết bao nhiêu bàn  
tay đã bị tri, bcụt như tay anh Bẩm  
để mcho chúng ta cuc sng hòa  
bình ngày nay. Chúng ta đang sống  
trong mt xã hi không ai có quyn  
hy hoi bàn tay của người khác. Mi  
người quý trng bàn tay ca mi  
người” (cuối truyn).  
phm.  
Vi truyn Chiếc bánh chưng, Nguyn  
Huy Tưởng chtrtình ở đầu tác  
phẩm: “Ngày tư chắc cũng có nhiều  
em ăn bánh chưng hàng, nhưng nó  
cũng như món quà thường, không có  
ý vgì. Chỉ có bánh chưng ngày Tết  
mới thơm tho, mới ngon lành, mi quý. - Con Cóc là cu ông Gii: “Các em  
Nó là phần thưởng ca công cày sâu  
cuc bm, nó là tinh hoa ca mùa  
màng. Nó còn đượm mùi đồng lúa; nó  
hãy trông con cóc kia. Hình thù nó xu.  
Da nó sần sùi. Người ta có cảm tưởng  
rng nó rt bẩn. Có người va thy nó  
là kết quca công sm sa, công là đã rú lên rồi. Cóc sng mt cuc  
gói, công đun của cmột gia đình  
trong muôn vàn gia đình chăm chỉ ở  
xsVit Nam ta. Cho nên tôi, riêng  
đời tối tăm. Nó không mun ló ra  
ngoài, hình như nó cũng thấy rng nó  
không được đẹp mt cho lắm. Nhưng  
tôi, chquý, chỉ yêu bánh chưng ngày khoan! Đừng ghét nó mà ti nghiệp”  
Tết do cha mtôi gói, do anh em tôi  
(đầu truyện); “Từ đấy mi khi cóc  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s6 (250) 2019  
55  
nghiến răng thì thường thường là gii nhà văn trước nỗi đau da tht mà nhân  
mưa xuống. Cóc oai như thế nên các vt Bẩm đang trải qua: “Hai bàn tay bị  
cta còn gi Cóc là cu ông Gii. Các  
ccòn khuyên mọi người không nên  
đánh cóc. Tuy xấu xí nhưng nó rất có  
công và tt bụng” (cuối truyn).  
đốt quy quy. Anh thít lên. Hai hàm  
răng anh nghiến li. Tht anh bắt đầu  
cháy xèo xèo, khét khét như mùi súc  
vt bị thui”; “Anh đành chống tay  
xung cát, chịu đựng shành hca  
đàn kiến lửa. Nước mt Bm chy  
ròng ròng” (Hai bàn tay chiến sĩ)…  
Trong trường hp này, sta sáng  
ca tláy rt cn ti nghthut sử  
dng khéo léo của nhà văn. Đối vi  
người đọc, ngoài vic ngm ttrong  
ngcnh còn cn phi biết hthng,  
gn kết các tli vi nhau để thông  
tin miêu tvà biu cảm được tiếp  
nhận đầy đủ, trn vẹn hơn.  
Nội dung các trích đoạn trên là thông  
điệp cuc sống mà nhà văn muốn  
truyn dy cho các em. Cthể, đó là  
thái độ trân quý bánh chưng ngày Tết  
vì nó “mới thơm tho, mới ngon lành,  
mới quý”; là cách nhìn vật, nhìn người  
không qua hình thức, như con cóc  
“tuy xấu xí nhưng rất có công và tt  
bụng”; và “không ai có quyền hy hoi  
bàn tay của người khác”. Trong các  
thông điệp đó, từ láy xut hin ít  
nhưng gần như giữ vai trò “nhãn tự”,  
thhin mt cách khái quát nht, ct  
lõi nhất tư tưởng tình cm ca nhà  
văn.  
3. KT LUN  
Xut phát tyêu cu miêu tvà biu  
cm, Nguyễn Huy Tưởng đã sử dng  
mt số lượng ln tláy trong truyn  
thiếu nhi của ông. Điều đó đảm bo  
cho tláy trthành mt thành phn  
cơ bản trong hthng ngôn ngữ  
truyn thiếu nhi.  
Phbiến hơn, đó là kết hp biu cm  
vi miêu t, thông qua miêu tnhà  
văn kín đáo gửi gm tình cm ca  
mình vào trong tng câu chữ, trong đó  
có các tláy. Chng hạn, trong đoạn  
văn nói về chem Tấm sau đây, chúng  
ta thy rõ lòng yêu mến Tm ca tác  
gikhi ông sdng hình thc miêu tả  
so sánh đối lp vi stham gia ca  
mt stláy chphm chất con người:  
“Má Tấm trng hng hng, mt Cám  
thì sần sùi da cóc (…). Tấm chăm chỉ,  
Đặc điểm chung ca hthng tláy  
trong truyn thiếu nhi Nguyn Huy  
Tưởng là sự áp đảo ca các từ láy đôi,  
squen thuc và sáng rõ vmt ý  
nghĩa từ vng. Các từ láy đã được  
Nguyễn Huy Tưởng sdng vào vic  
tái hin bức tranh đời sống lao động  
và chiến đấu của cha ông xưa cũng  
ngoan ngoãn, lphép, thc thà bao như nay. Trên cơ sở miêu tả đó, các  
nhiêu, thì Cám lười biếng, bướng bnh, từ láy cũng đồng thi truyn tải thái độ,  
hn láo, gian gio bấy nhiêu…” tình cm của nhà văn đối vi con  
(Truyn Tm Cám). Hoc, trong người và hin thc. Tựu trung, đó là  
tình cm thào, mến yêu ca nhà văn  
đối vi các giá trvt cht, tinh thn do  
nhng câu chữ sau, người đọc cm  
nhận được sự đồng cm sâu xa ca  
LÊ NHT KÝ GIÁ TRTHM MCA TLÁY TRONG TRUYN…  
56  
cha ông to dựng và lưu truyền cho phm ca ông mang phong cách truyn  
muôn đời.  
ngn hiện đại, phù hp và hp dn  
tht sự đối vi bạn đọc thiếu nhi. Đây  
là mt kinh nghim tt, hữu ích đối vi  
vic rèn dy học sinh làm văn miêu tả  
trong bi cnh giáo dc hin nay.  
Vic sdng tláy một cách thường  
xuyên đã góp phần làm nên lớp văn  
miêu ttrong truyn thiếu nhi Nguyn  
Huy Tưởng. Điều đó khiến cho tác  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Hà Quang Năng. 2005. Dy và hc từ láy trong nhà trường phthông. Hà Ni: Nxb.  
Giáo dc.  
2. Lê Huy Anh. 2001. “Truyện Tìm m”, Nguyễn Huy Tưởng khát vng một đời văn. Hà  
Ni: Nxb. Văn học.  
3. Nguyễn Huy Tưởng. 2013. Nhng truyn hay viết cho thiếu nhi. Hà Ni: Nxb. Kim  
Đồng.  
4. Nguyn ThHuế. 2014. “Thế gii ctích ca Nguyễn Huy Tưởng”, http://hanoitv.vn,  
truy cp ngày 6/9/2018.  
5. Phong Thu. 1999. Tuyn tp truyn viết cho thiếu nhi tsau cách mng tháng Tám.  
Hà Ni: Nxb. Giáo dc.  
6. Tô Hoài. 2004. 101 truyện ngày xưa. Hà Ni: Nxb. Văn học.  
7. Vin Ngôn nghc. 2001. Từ điển tiếng Vit, Đà Nẵng: Nxb. Đà Nẵng - Trung tâm từ  
điển.  
8. Viện Văn học. 2007. Tuyn tập văn học dân gian, Tp II, quyn 1. Hà Ni: Nxb. Giáo  
dc.  
pdf 9 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Giá trị thẩm mỹ của từ láy trong truyện thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgia_tri_tham_my_cua_tu_lay_trong_truyen_thieu_nhi_nguyen_huy.pdf