Quan niệm về chữ "Trung" của Ngô Thì Nhậm

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s1+2 (257+258) 2020  
45  
QUAN NIM VCHTRUNGCA NGÔ THÌ NHM  
LƯU ĐÌNH VINH*  
Ngô Thì Nhm là một danh sĩ trí thức yêu nước, ông sng trong một giai đoạn  
đầy biến động ca xã hi Vit Nam thế kXVIII. Tinh thần yêu nước ca Ngô  
Thì Nhậm được thhin qua quan nim vchữ “trung” theo các giá trị tư tưởng  
của Nho giáo đương thời. Tuy nhiên, trước sbiến đổi của các điều kin kinh  
tế - chính tr- xã hi Vit Nam lúc by gi, quan nim vchtrung của ông đã  
có những bước chuyn quan trng vmt ni dung, là động lc thúc đẩy Ngô  
Thì Nhậm đứng vphía những người nông dân Tây Sơn, đánh đuổi và ngăn  
chặn quân Thanh xâm lược Vit Nam ln thứ 2. Song, cũng chính những bước  
chuyển tư tưởng vchtrung này cũng đã làm cho người đời hiu sai vNgô  
Thì Nhm và từ đó đã có những đánh giá không chính xác về ông.  
Tkhóa: Tư tưởng Ngô Thì Nhậm, tư tưởng trung quân, trung với nước  
Nhn bài ngày: 1/8/2019; đưa vào biên tập: 5/8/2019; phn bin: 11/9/2019; duyt  
đăng: 10/2/2020  
1. DN NHP  
mt chiu trong các quan hxã hi,  
vi ht nhân cốt lõi là vai trò và địa vị  
ca nhà vua.  
Là mt khái niệm đặc thù ca Nho  
giáo, chữ “trung” trở thành mt trong  
nhng ht nhân quan trng trong vic  
hình thành hc thuyết chính tr- xã hi  
ca các triều đại phong kiến Trung  
Quc và các quc gia có ảnh hưởng  
bởi văn hóa Trung Quốc. Trong  
những giai đoạn lch scth, quan  
nim vchữ “trung” mang những ni  
dung hoàn toàn khác nhau: Trung  
trong Nho giáo nguyên thy và Trung  
trong Nho giáo thi Hán, Tng, Minh,  
Thanh. Nếu chữ “trung” trong Nho  
giáo nguyên thy có tính bin chng  
sâu sc thì chữ “trung” trong các học  
thuyết Nho giáo sau đó thể hin tính  
Vit Nam, bắt đầu tthi Hu Lê,  
chữ “trung” được sdụng như một  
giá trị đạo đức nhằm xác định và xây  
dng mt chun mực đạo đức theo  
nguyn vng của nhà nước phong  
kiến lúc by giờ. Trong đó, nội hàm  
ca khái nim vchữ “trung” của Hán,  
Tng, Minh Nho trở thành “khuôn  
vàng thước ngọc” được nhà nước  
phong kiến Vit Nam cthhóa bng  
các đạo lut trong quản lý đất nước.  
Theo Đại Vit ský toàn thư, bắt đầu  
tthi vua Trần Thái Tông đã quy  
định thành điều lvà mỗi người, dù là  
quan hay dân, đều phi thề: “Làm tôi  
hết trung, làm quan trong sch, ai trái  
thnày, thn minh giết chết” (Cao Huy  
* Trường Cao đẳng Kinh tế Thành phHồ  
Chí Minh.  
LƯU ĐÌNH VINH QUAN NIM VCHỮ “TRUNGCA…  
46  
Giu, 1971: 439). Đến thi nhà Lê, trong phái bo th, cchp, côm ly chữ  
Quc triu chiếu lnh thin chính, vua “cô trung” tuyệt đối ca Tng Nho,  
Lê Huyn Tông (1654 - 1671) ra chd: chp nhn hi sinh tt cvì mt triu  
“làm người phi lấy tam cương ngũ đình mục rung, không còn chỗ đứng  
thường làm đường lối mà theo” (Vũ  
Văn Mẫu, 1971: 109). Như vậy, quan  
nim vchtrung ca giai cp phong  
kiến Vit Nam có ngun gc tHán  
Nho và sau này là các giá trca Tng,  
Minh Nho.  
trong lòng dân tc, như: Trần Công  
Xán (1731 - 1787) tun tiết để phò Lê;  
Lý Trn Quán (1735 - 1786) tchôn  
sng mình vì hi hn vô tình phn  
chúa Trnh Tông; Trn Danh Án (1754  
- 1794) đã để li rt nhiều thơ văn và  
theo Lê Chiêu Thống đến phút cui  
cùng. Khi biết tin Danh Án lưu lạc ở  
Bc Giang, Nguyn Huệ đã sai Ngô  
Thì Nhm viết thư mời ra giúp nước  
nhưng ông vn kiên quyết không theo.  
Ngô Thì Chí - em trai Ngô Thì Nhm,  
người đã khuyên Lê Chiêu Thng vic  
xin vin binh nhà Thanh và thân hành  
đi Lạng Sơn để chun bcho vic y.  
Ba là, trường phái thc thi. Nhng  
người này chiếm sít trong tng lp  
trí thc, nhìn thấy được slc hu và  
không phù hp ca quan nim vchữ  
“trung” trong ý thức hNho giáo. Họ  
được chia thành hai loi: (i) trước sự  
sa đọa ca nhà Lê - Trnh, mt bộ  
phn trong shtmình đứng lên  
khởi nghĩa nhm lật đổ sthng trị  
ca vua Lê - chúa Trịnh. Đại din tiêu  
biu là Nguyn Hu Cu ni tiếng vi  
danh hiệu “Bảo dân đại tướng quân”,  
hay Phm Công Thế - người đi theo  
nghĩa quân Lê Duy Mật và bnhà Lê -  
Trnh xti chết ... ; (ii) mt bphn  
khác trũ bỏ vương triều đã hủ mc  
tìm đến nhng vminh quân khác mà  
đại din tiêu biu là Ngô Thì Nhm.  
Tnhng biến động chính trị ở các  
thế kỷ trước, bước vào thế kXVIII,  
nn kinh tế - chính tr- xã hi Vit  
Nam có những thay đổi mnh m. Sự  
chuyên quyn ca chúa Trnh ở Đàng  
Ngoài và cát cca chúa Nguyn ở  
Đàng Trong, cùng vi sự ức hiếp  
thiên tử nhà Lê đã làm băng hoại các  
giá trị Nho giáo, tác động tiêu cực đến  
đời sng vt cht và tinh thn ca  
nhân dân, gây ra tình trng chia ct  
đất nước. Nho giáo lúc này đã không  
còn thỏa mãn được nguyn vng ca  
các tng lp nhân dân, trong đó có  
tng lp trí thc, trong vic giữ ổn  
định chính trvà sự bình yên cho đất  
nước. Đứng trước tình hình đó, quan  
nim vchữ “trung” trong các tầng lp  
nhân dân và trí thức đã có những thay  
đổi nhất định, hình thành các “trường  
phái” khác nhau. Một là, trường phái  
yếm thế, lánh đời vì bt mãn vi thi  
cuộc nên đã từ bchính striều đình,  
về ở ẩn và quyết không tham gia vic  
quan, việc nước như: Lê Hữu Trác  
(1720 - 1791); Nguyn Thiếp (1724 -  
1804); Phm Quý Thích (1760 - 1825);  
Nguyn Du (1766 - 1820); Phm  
Nguyn Du (1739 - ?). Hai là, trường  
Ngô Thì Nhậm đã có những chuyn  
biến tích cc, xa ri nhng quan nim  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s1+2 (257+258) 2020  
47  
về “trung” trong Hán - Tng Nho, khôi để mà tiến đức, sa li nói cho thành  
phc nhng giá trct lõi của “trung khẩn để nên snghip (Kinh Dch:  
trong quan nim ca Nho giáo Tiên QuThun Kiền, Văn Ngôn). Như vậy  
Tần, đặc bit chữ “trung” của ông đã  
tìm đến mục đích khác đó là đất nước,  
là nhân dân. Tuy nhiên, vi nhng  
thay đổi vni dung ca quan nim về  
chữ “trung”, Ngô Thì Nhậm đã bị mt  
bphn trí thc nho thi knày có cái  
nhìn thiếu thin cm, thm chí có  
phn mit thvà phê phán.  
trung tín (忠 信) theo quan nim ca  
Nho giáo là trung thành vi li ha,  
li nói mt cách thật lòng và đáng tin  
cy.  
Là mt trí thc nho học, được chúa  
Trnh bnhim làm quan tkhi còn  
rt tr, Ngô Thì Nhm thm nhun các  
tư tưởng “trung quân” trong quan  
nim ca Hán - Tng Nho. Nói vchữ  
trung, Ngô Thì Nhm khẳng định:  
“Không trái lệnh thiên tử là trung” (Ngô  
Thì Nhm, 2005b: 413). Thm chí, vi  
tư tưởng “trung quân” tuyệt đối ca  
mình, Ngô Thì Nhm chp nhận: “Vua  
du không sáng suốt nhưng có nhiều  
tôi hiền như vậy không thbo là  
không giúp được gì cho quốc gia”  
(Ngô Thì Nhm, 2005b: 668).  
2. NHNG NỘI DUNG CƠ BẢN  
TRONG QUAN NIM VCHTRUNG  
CA NGÔ THÌ NHM  
2.1. Quan nim vchtrung gn  
lin vi chtín  
Theo quan nim ca Hán - Tng Nho,  
“trung” mang ý nghĩa là hết lòng  
phng svà sn sàng tn ty hi sinh  
vì vua. Nói đến “trung” (), tng lp trí  
thc nho hc mc nhiên hiểu đó là  
“trung quân” (忠君), là sphc tùng  
tuyệt đối vi vua tức là người nuôi  
mình. “Tín” () là mt trong nhng  
phm cht quan trng trong Nho giáo,  
có nghĩa là làm đúng theo lời nói, cư  
xử đáng tin cậy. Trong Hán ng, chữ  
“tín() nghĩa là niềm tin, là giữ điều  
hẹn ước, kết hp bi bộ “nhân() và  
chữ “ngôn(); hi ý rằng người có  
đức tín thì li nói của người y phù  
hp vi hành vi, nói sao làm vậy, để  
to niềm tin nơi người khác. Vấn đề  
“trung tín” được Khng Tging rõ  
trong Kinh Dch: “Quân tử tiến đức tu  
nghip. Trung tín sở dĩ tiến đức dã; tu  
tlp kthành, sở dĩ cư nghiệp dã” -  
Người quân ttiến lên đạo đức, sa  
cho snghip hoàn thành. Trung tín  
Tư tưởng Ngô Thì Nhm về “trung”  
phi kết hp với “tín” thể hin thành  
nhng nội dung như sau:  
Thnhất “trung” kết hp với “tín” là  
phương pháp hành động của người  
quân t. Ngô Thì Nhm khẳng định:  
“Đạo người trước hết phi gilấy điều  
tín; ca thánh không gì bằng điều  
nhân” (Ngô Thì Nhm, tp 1, 2003:  
390). Theo ông, trung tín chính là mt  
trong nhng nguyên nhân ca mi sự  
thành công của người quân t. Ngô  
Thì Nhm viết: “Không trung hậu thì  
gidối, đã giả di thì không thành  
thc; nếu không đốc tín thì sinh trễ  
nải, đã trễ ni thì không lâu bn. Trái  
lại, đã trung hậu thì thành thực, đã  
thành thực thì không chây lười; đã  
LƯU ĐÌNH VINH QUAN NIM VCHỮ “TRUNGCA…  
48  
đốc tín thì lâu dài, đã lâu dài thì vô mình, Ngô Thì Nhm chp nhn sự  
cùng” (Ngô Thì Nhậm, tp 1, 2003:  
497). Do đó, bản thân Ngô Thì Nhm  
nguyện làm điều “trung tín” và ông tin  
rng, nếu “trung tín” thì sẽ được sự  
chng giám của đức Pht, của đạo  
tri, nên mi vic cuối cùng cũng sẽ  
hanh thông. Trong Bài ký bia hu Pht  
chùa Đại Tông viết: “Trung tín nếu  
blỏng/ Thì trăm hoa tranh giành/  
Tranh giành ri ra sao?/ Vic sai ý ri  
rc./ Màu hng tía dthay/ Xanh,  
trng thành kém sc/ Sở dĩ thế là  
sao?/ Lòng người chảy như thác/ Bia  
còn ghi ước suông/ Rùa vsông Hà  
Lc/ Mt Pht rất đáng hãi/ Soi xét tới  
hdân/ Cm ng rt gn gũi/ Ta  
nguyện đời sau này/ Được chng quả  
Bồ Đề/ Trung tín không làm trái/ Y  
như ghi trong bia” (Ngô Thì Nhậm, tp  
1, 2003: 498).  
lc lõng so vi tng lp trí thc nho  
hc lúc by gi, ông chp nhn mi  
gièm pha và luôn kiên định vi lý  
tưởng đã được xác định. Ngô Thì  
Nhm tâm niệm “lấy nhân nghĩa làm  
sào chng, trung tín làm bánh lái/  
Hằng năm làm chiếc bè thả dưới sao  
Đẩu sáng ngời” (Ngô Thì Nhậm, tp 2,  
2004: 360).  
Tin và làm theo trung tín, nên trong  
những lúc đau bệnh bt ng, Ngô Thì  
Nhậm tin tưởng và động viên mình:  
“Giữ lòng trung tín, phn nhiu tkhi  
bnh/ Qun chi mà chng gng  
gượng cho thêm hăng hái tinh thần”  
(Ngô Thì Nhm, tp 3, 2005: 225).  
Tuy nhiên, đời sng chính trVit Nam  
thế kXVIII đã làm lu mờ các giá trị  
của “tín”. Khi chng kiến stranh hùng  
ca chúa Trnh - Nguyễn, cũng như sự  
c hiếp thiên tca chúa Trnh ở  
Đàng Ngoài, Ngô Thì Nhậm cm nhn  
được sbất tín trong tư tưởng trung  
quân ca xã hội đương thời. Chính sự  
bất tín này đã phá vỡ những giao ước  
xã hi, trthành mt trong nhng  
nguyên nhân quan trng hy hoi các  
rường mối trong “ngũ luân” của Nho  
giáo và góp phn to nên nhng cuc  
ni chiến trin miên, gây ra biết bao  
lm than cho nhân dân. Nhn thc  
được sbt tín trong các quan hxã  
hi, chữ “trung” trong tư tưởng Ngô  
Thì Nhậm đã có những sự dao động  
và chuyn biến nhất định. Đánh dấu  
sự dao động và chuyn biến trong tư  
Thhai, Ngô Thì Nhm tin rng thc  
hành “trung tín” sẽ giúp mỗi người  
hình thành bản lĩnh vượt qua được tt  
cnhững khó khăn nhất thi ca cuc  
sng. Trong cuộc đời quan nghip ca  
mình, Ngô Thì Nhm gp ít nht là hai  
ln gian truân trc tr. Ln thnht là  
bhàm oan phchúa Trnh và phi  
trn chạy để bo toàn tính mng. Ln  
thhai là btht sng trong triu  
Quang Ton. Tt cnhng ln tht  
vng trong snghip, Ngô Thì Nhm  
luôn tin tưởng vào kết quca vic  
thực hành “trung tín” của mình. Bi  
theo ông: “giữ trung tín, trhin vinh,  
già được vẹn toàn” (Ngô Thì Nhậm,  
tp 1, 2003: 343). Vi quan nim về tưởng trung quân ca Ngô Thì Nhm  
là vic ông lên án gay gt stht tín  
trung tín theo cách hiu vn dng ca  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s1+2 (257+258) 2020  
49  
trong quan hgia vua chúa vi thn gương cho kẻ khác noi theo” (Ngô Thì  
dân, và gia vua chúa vi nhau, cNhm, tp 4, 2005: 540). Hai là, cố  
thlà stht tín ca hai chúa Trnh -  
Nguyn trong vic chm dứt xung đột,  
gìn gisbình yên cho nhân dân và  
trong nhng li hứa, cũng như những  
tuyên bvsự “phò Lê” thể hin ti  
các giao ước được ký kết.  
tình che đậy, giu giếm thiên tvà  
dùng các thủ đoạn chính trtý xlý  
nhng công vic quốc gia đại scó  
li cho bn thân. Trong thi gian còn  
làm quan cho triều đình, Ngô Thì  
Nhậm đã chứng kiến stham lam  
“lừa trên gạt dưới” của bn quan li  
lúc by gi. Trong bài tấu “ghi li sự  
trạng Hoàng Văn Đồng Tuyên  
Quang”, ông đã chỉ ra “sự gian xo  
ca nó là không hình dung hết” của  
Huân Trung Hu và Nghi Trung Hu.  
Trong đó, Nghi Trung Hầu nhn lnh  
vua đi giữ gìn an ninh ti mỏ đồng Tụ  
Long - Tuyên Quang. Tuy nhiên, Nghi  
Trung Hầu tham lam nhũng nhiễu vic  
làm ăn của dân, đồng thi móc ngoc  
vi bọn tham quan địa phương để tìm  
kiếm li ích cá nhân. Vì đã lấy tiền đút  
lót của tham quan địa phương nên  
“Nghi Trung Hầu nghe có biến, giấu đi  
không cho triều đình biết” và khi sự  
vic không thcứu vãn được na,  
Nghi Trung hu phải: “mãi lâu sau mới  
báo là có cướp, xin vi triều đình  
truyn cho viên phiên thn bn trấn đi  
bắt” (Ngô Thì Nhậm, tp 1, 2003: 481).  
Ngô Thì Nhm gọi đó là “mưu chước  
ca bn gian thn, làm quc gia mc  
sai lầm” (Ngô Thì Nhậm, tp 4, 2005:  
545). Ba là, sdng nhng nghi lễ  
long trng nhưng chmang tính hình  
thc. Chữ “trung tín” được thhin  
trong nhiều lĩnh vực, trong đó có việc  
bang giao gia các quc gia vi nhau,  
giữa các quan đại thn vi nhau, gia  
vua vi thn dân ca mình. Ngô Thì  
Trong tình hình kinh tế - chính tr- xã  
hi Vit Nam lúc by gi, chng kiến  
sthất tín đang ngày càng trở nên  
phbiến, Ngô Thì Nhậm đã chỉ ra  
nhng vic làm cthể được ông xem  
là không gn liền “trung” với “tín”. Mt  
là, dùng li nói ngy biện để đạt mc  
đích cá nhân. Lúc này, Ngô Thì Nhậm  
đã nhận thc rõ ràng slon danh  
ca triều đình vua Lê - chúa Trnh.  
Một nước va có vua li va có chúa.  
Ông cũng thấy được sự ức hiếp thiên  
tca gia đình chúa Trịnh hơn hai  
trăm năm qua để đến ni, tt ccác  
cuc khởi nghĩa cho dù là của nông  
dân hay ca tng lp trí thc nho hc,  
đều nêu cao khu hiệu “phò Lê diệt  
Trịnh”. Thậm chí, chúa Nguyn ở  
Đàng Trong cũng mang theo tư tưởng  
phò Lê” để gây dng lực lượng, to  
thành mt lãnh thriêng, chia ct đất  
nước. Nhn thức được sgian di  
trong các khu hiu “phò Lê” của các  
tập đoàn phong kiến, trong vic là bề  
tôi mà c hiếp thiên t, bt thiên tử  
phi thc hin theo ý mun ca bn  
thân và xong vic thì hô hào rng làm  
như thế vì “trung với vua”, Ngô Thì  
Nhm thng thừng: “Không phải vy,  
đó chỉ là hành động ca bn hip  
khách lão luyn, không thlàm tm  
LƯU ĐÌNH VINH QUAN NIM VCHỮ “TRUNGCA…  
50  
Nhm viết: “Không sai hẹn với nước giáo đối vi việc điều chnh các hành  
lớn là tín” (Ngô Thì Nhm, tp 4, 2005: vi của con người trong xã hi.  
393). Mượn những điển tích trong thi  
Xuân Thu, Ngô Thì Nhm gián tiếp nói  
vstht tín trong các hoạt động  
chính trlúc by gi. Theo Ngô Thì  
Nhậm, vì lòng “trung” không gắn vi  
“tín” nên “Đấng quân tnhiu lần ăn  
ththì ha hoạn kéo dài” (Ngô Thì  
Nhm, tp 4, 2005: 34). Quan hgia  
các nước bngoài là thân tình thm  
thiết nhưng thực chất đều vì li ích  
riêng ca mi quốc gia cũng như lợi  
ích của đấng quân vương và không  
tn ti chtín của “trung tín” trong các  
li hứa ước, giao kèo. Ngô Thì Nhm  
chỉ ra: “Tuy cùng giao kết mà tuyt  
nhiên không có tín nghĩa gì, chỉ mượn  
điển lễ Thiên Vương làm lợi cho riêng  
mình” (Ngô Thì Nhậm, tp 4, 2005:  
Tình hình kinh tế - chính tr- xã hi  
Vit Nam thế kỷ XVIII đầy hn lon  
vi danh thc lễ nghĩa suy tàn đến  
mc các nhà trí thc nho hc cm  
thy bt lc trong vic khôi phc lễ  
giáo. Điều này cũng đánh dấu sbt  
lc của Nho giáo trong đời sng tinh  
thần người Vit Nam lúc by gi.  
Trong các mi quan hxã hi, cthể  
là mi quan hgia vua và thn dân  
ca mình, hay mi quan hgia vua  
và các vị vua khác, đều không da  
trên tm lòng trung thc. Tskhông  
trung thực đó, mọi ý thc về “trung”  
được xem như những li ha suông  
và đều gidi. Vic nhìn thy phi kết  
hp gia trung và tín trong các quan  
hxã hi lúc này đã giải thích cho sự  
115). Ông kết luận: “Ở đời, vic chy bt mãn ca Ngô Thì Nhậm đối vi sự  
cai trca vua Lê - chúa Trịnh. Điều  
này tt yếu dẫn đến vic tìm kiếm và  
la chn một đối tượng khác trong  
thc hành chữ “trung” trong tư tưởng  
Ngô Thì Nhm.  
theo mi li không thể thay đổi” (Ngô  
Thì Nhm, tp 4, 2005: 124). Vi  
nhng mi lợi đó, người ta bt chp  
cương thường đạo lý để thc hành  
cho bằng được và đối tượng chu nh  
hưởng nhiu nht ca sự băng hoại  
đạo lý đó chính là nhân dân. Trong  
đời sng xã hi, có thể điều chnh  
nhng hành vi thất tín đó được không?  
Dn theo li Khng T, Ngô Thì  
Nhm cho rằng: “Về hạng người  
không biết nghĩ „như thế nào, thì ta  
đây cũng không biết „như thế nàomà  
dạy được” (Ngô Thì Nhậm, tp 4,  
2005: 116). Câu nói ca Ngô Thì  
Nhậm cũng phản ánh thc trng ca  
xã hi Vit Nam thế kỷ XVIII, đồng  
Sau những tháng năm lẩn trn triu  
đình vua Lê Chúa Trịnh, Ngô Thì  
Nhậm đã thấy được smc rung  
trong đời sng chính trlúc by gi.  
Ông đã chứng kiến đội ngũ quan lại  
được hình thành tnhững “thương  
cuộc” mua quan bán chức ngày càng  
phbiến, vua chúa trng dng nhng  
người có “miệng lưỡi” chứ không coi  
trọng người thc tài. Vì vy, xã hi  
xut hin mt đội ngũ quan lại nham  
him, li dụng tư tưởng trung quân để  
thời cũng cho thấy sbt lc ca Nho trc li cá nhân, gây ra bao ni lm  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s1+2 (257+258) 2020  
51  
than cho nhân dân. Trong thân phn được thăng chức, vâng mnh lnh  
người lánh nn, Ngô Thì Nhm tht mi, ông viết: “Khen ông đem lòng  
lên: “Nếu lòng trung tín bc bo mà trung tín, thcánh buồm đầu tiên”  
tính tô vẽ rườm rà, ct chỉ làm “cái đó (Ngô Thì Nhm, tp 1, 2003: 107).  
bắt cá”, “cái lưới bt thỏ”, thì đó là cái  
2.2. Chữ “trung” gn vi quan nim  
ti ca hạng người ginhân giả  
về “minh quân”  
nghĩa(1) (Ngô Thì Nhm, tp 4 2005:  
Ngay tnhng ngày đầu làm quan  
116). Theo Ngô Thì Nhậm: “Minh, thứ,  
cho triều đình Lê - Trnh, Ngô Thì  
trung, tín đều là cái ý nghĩa màu  
Nhậm đã chủ trương thực hin sự  
nhim ca nền văn hiến” (Ngô Thì  
trung thành tuyệt đối vi vua, sn  
Nhm, tp 1, 2003: 541). Chính vì thế,  
sàng vì vua mà tn tâm tn lc vi  
ông cc klên án và dành nhng li  
công vic, thm chí hi sinh ctính  
lnng ncho những người không  
mng vì vua. Ngô Thì Nhm khng  
gitm lòng trung tín, li dụng “trung”  
định: “Kẻ trung thành không trái li  
mưu cầu quyn lợi riêng tư của bn  
chúc ca tiên quân, tôn sùng chính  
thân. Ông viết: bọn “phản phúc không  
nghĩa nghìn thu vẫn như một ngày”  
có lòng tin, chẳng khác gì phường bán  
(Ngô Thì Nhm, tp 1, 2003: 391).  
buôn ngoài chợ búa. Kinh văn nói là  
Bng tm lòng trung thành tuyệt đối,  
ghét, là đúng vậy” (Ngô Thì Nhậm, tp  
Ngô Thì Nhm không bao gixem  
4, 2005: 34).  
danh li và chức tước là mục đích của  
Vào những năm cuối thi Quang  
đời mình. Ông khẳng định: “Chức  
Ton, dù btriều đình ghẻ lạnh nhưng  
phn bầy tôi, đương nhiên phải đi  
Ngô Thì Nhm vn tích cc tham gia  
theo xa giá. Lòng tn trung tn ái coi  
mit mài vào chính sbi lòng ông,  
ca khuyết, cũng như chốn giang hồ”  
trung tín không bao gibuông. Ông  
(Ngô Thì Nhm, tp 1, 2003: 60).  
viết trong tập thơ Cẩm đường nhàn  
Theo Ngô Thì Nhậm, đối với người có  
thoi: “No bum trung tín, thuyn vn  
lòng “trung” thật s, làm vic vi vua  
đương trôi” (Ngô Thì Nhậm, tp 3,  
không phải là cơ hội để ly lòng vua  
2005: 374). Hoc trong mt ln chèo  
và mưu cầu mục đích danh lợi riêng  
thuyn trên sông Nht L, Ngô Thì  
tư, mà đó chính là cơ hội được làm  
Nhm tc cnh viết: “Căng buồm  
việc, được khát khao cng hiến sc  
trung tín băng theo nước triu chy  
mình cho vua. Chữ “trung” theo Ngô  
xiết/ Chèo lan nhm thng theo con  
Thì Nhm đó chính là đạo đức, là lẽ  
đê cát/ Ngng trông chùm Tử Vi như  
sng ở đời. Như vậy, trong nhng  
đối din vi bc chí tôn(Ngô Thì  
tháng ngày mi ra làm quan nhà Lê -  
Nhm, tp 2, 2004: 371).  
Trnh, Ngô Thì Nhậm đã thể hin rõ  
ông là một người trung thành tuyệt đối  
theo đúng những giá trmà giai cp  
phong kiến đương thời đã giáo hun.  
Bên cạnh đó, Ngô Thì Nhậm còn dùng  
“trung tín” để động viên bn bè. Tiêu  
biểu như trong bài thơ Mng bn  
LƯU ĐÌNH VINH QUAN NIM VCHỮ “TRUNGCA…  
52  
Tuy nhiên, một góc độ nhất định, Nho cuối cùng có được ích lợi gì đâu” (Ngô  
giáo Vit Nam có skhác bit vi Nho Thì Nhm, tp 4, 2005: 399). Tri qua  
giáo Trung Quc. Mt trong nhng sự bao thăng trầm trong cuc sống, đến  
khác biệt đó là quan niệm về đất nước cuối đời, khi chiêm nghim giáo lý nhà  
ca người Vit Nam so vi quan nim Pht, Ngô Thì Nhm ngthêm: “Làm  
vquc gia của người Trung Quc vua mà không có lòng nhân ái, làm  
(Trn Ngc Thêm, 1997: 202, 224). cha mà không có đức tnhân là trái ý  
Đối với người Việt, đất nước là nơi tri. Trái ý tri thì Nho gi là gic,  
mà mỗi người Vit sinh ra và ln lên, Thích gi là A ty ngục” (Ngô Thì Nhậm,  
gn cht với đời sng kinh tế thun tp 5, 2006: 391). Chữ “nhân” ở đây  
nông – lúa nước; tạo thành nghĩa vụ theo Ngô Thì Nhm thhin trong mi  
thiêng liêng ca mỗi người dân đối vi quan hvi dân. Vì vy, vvua nào vì  
đất nước, bo vệ nó trước các thế lc nhng ham mun tầm thường ca  
ngoại xâm. Trong khi đó, khái niệm mình mà “dùng sức dân quá lâu là bt  
quc gia trong quan nim Nho giáo nhân” (Ngô Thì Nhậm, tp 4, 2005: 96)  
Trung Quốc thường gn vi tên hhoc nhà vua vì không suy xét cn  
ca các vvua, tên của vua được ly thn, gây chiến tranh “có nghĩa là đem  
làm tên của nước. Vua còn thì nước quân đi đánh mà không có danh nghĩa  
còn, vua mất thì nước mt. Trong tâm gì, mt nhc sc dân mà chng nên  
trí người Vit, vvua nào có công vi công trng, thì gi từng người ra mà  
đất nước, có ý chí trong vic bo vệ chê trách” (Ngô Thì Nhậm, tp 4, 2005:  
và xây dựng đất nước thì được gi là 86). Như vậy, bề tôi đối vi nhng vị  
minh quân, được mọi người tôn th; vua bt nhân sẽ khác đối vi các vị  
ngược lại là “hôn quân” bị mọi người vua anh minh. Lòng “nhân” chính là  
trong nước ghét b.  
cơ sở để thc hiện đức “trung”, “nếu  
chết vì mt vvua hiền đức anh minh,  
người làm bề tôi cũng sẵn lòng. Có  
thể nói, tư tưởng “trung quân” của  
Ngô Thì Nhm lúc này đã thoát khỏi  
ảnh hưởng ca Hán - Tng Nho,  
chuyển đổi từ “trung với vua” thành  
“trung với nước”. Điều này đã giúp Ngô  
Thì Nhm tự tin và dũng cảm đứng về  
phía nghĩa quân Tây Sơn.  
Kế tha nhng giá trị yêu nước truyn  
thng, Ngô Thì Nhậm thường xem ht  
nhân trong mọi hành động ca vua  
chính là li ích tối thượng của người  
dân. Ngô Thì Nhm cho rằng, người  
làm vua phải “biết bao dung nuôi nng  
dân chúng thì mi thng trị được dân  
chúng. Nếu chbiết li mình mà không  
xét đến thit hi của người, thì thiếu  
đạo làm vua vậy” (Ngô Thì Nhậm, tp  
4, 2005: 453) và “lấy xã tc làm trng”  
Vì vậy, trước sri ren ca triu vua  
Lê - chúa Trịnh, tư tưởng trung quân  
(Ngô Thì Nhm, tp 4, 2005: 63). ca Ngô Thì Nhậm đã có sự chuyn  
biến nhm khôi phc nhng giá trị  
tưởng chừng như đã cũ của Nho giáo  
Nhng vị vua hoang dâm sa đà mỹ  
tửu “không lấy nhân nghĩa làm gốc...  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s1+2 (257+258) 2020  
53  
nguyên thủy, cũng như nhng giá trthân ca kẻ sĩ phu” (Ngô Thì Nhậm,  
“trung với nước” trong truyền thng tp 4, 2005: 534). Đối vi mt kẻ sĩ  
ca dân tc Việt Nam. Đặc điểm đánh chân chính, vn còn mt thrt quan  
du schuyn biến và khôi phc này trng, có thnói là quan trọng hơn  
thhin ch: Ngô Thì Nhm là mt vua, đó là việc nước vic nhà. Chính  
trong nhng trí thc nho hc Vit Nam vì vy, cn phải vượt qua và làm chủ  
đầu tiên lên tiếng vi sự “ngu trung”. nhng cm xúc ca bn thân, tránh  
Tột đỉnh của lòng “trung thứ” chính là việc “chết ung vô ích chi bng cố  
ly cái chết để trả ơn vua. Tuy nhiên, sống để lo liệu” (Ngô Thì Nhậm, tp 4,  
Ngô Thì Nhậm xác định: “Nghĩa của 2005: 294). Có ththy, vi quan  
klàm bầy tôi có trường hp nên chết, niệm “trung” của mình, Ngô Thì Nhm  
có trường hp không nên chết, có cái đã vượt lên trên các chun mực đạo  
chết đúng nghĩa, cũng có cái chết đức trung quân ca nhà nho, chn ly  
không đúng nghĩa” (Ngô Thì Nhậm, cho mình một con đường đúng đắn,  
tp 4, 2005: 182). Đứng trước cái chết, phù hp với đạo lý ca dân tc.  
kbtôi phải suy nghĩ thật k, cái  
chết ca mình có mang li li ích gì  
cho đất nước hay không, nếu chvì cố  
tỏ ra mình là người trung thành vi  
vua mà chết thì đó là cái chết không  
đúng với khái niệm “trung”. Chính vì  
vy, Ngô Thì Nhm luôn nhc nhở  
bn thân mình và bạn bè mình là “chớ  
coi sinh tlà việc chơi” (Ngô Thì Nhậm,  
tp 5, 2006: 74). Trong khi thc hin  
“trung”, kẻ btôi tn tâm tn lực, đôi  
lúc cũng phải hi sinh ctính mng ca  
mình để bo vnhà vua, bo vệ đất  
nước. Nhưng Ngô Thì Nhm cho biết:  
“Có cái chết nặng hơn núi Thái Sơn,  
có cái chết nhẹ hơn lông chim hồng.  
Chết không phải đạo, cchp vào  
Trong thi gian này, Nguyn Huệ đã  
hai ln kéo quân ra Bc vi danh  
nghĩa “phù Lê diệt Trịnh” và được  
toàn thnhân dân ng hộ nên đã  
nhanh chóng khut phục bè lũ chúa  
Trnh Tông. Tchỗ tin tưởng vào vua  
Lê - chúa Trịnh để thc hin ý chí Hy  
Doãn ca mình, Ngô Thì Nhm tng  
bước phủ định nhà Chúa, hướng tâm  
trí đến vua Lê, nhưng thế cuc ca  
vua Lê vn không thgiúp ông tha  
mãn ý chí ca mình. Việc ông hướng  
đến nghĩa quân Tây Sơn là một điều  
tt nhiên và là mt sphát trin trong  
tư tưởng yêu nước ca ông, nó hoàn  
toàn không còn mang tính cht ngu  
nhiên. Lúc này, tư tưởng yêu nước  
những điều nhnhặt như bọn st phu ca Ngô Thì Nhậm đã mang dáng dấp  
st phụ, là điều người quân tkhông ca hệ tư tưởng hiện đại, “trung quân  
ái quốc” gần như chuyển thành “trung  
với nước, hiếu với dân”. Đây chính là  
nét tiến bộ trong tư tưởng yêu nước  
ca ông.  
làm” (Ngô Thì Nhậm, tp 4, 2005: 534)  
và “không cho người ta xem nhcái  
chết” (Ngô Thì Nhậm, tp 5, 2006:  
309). Thm chí, trong cuc chiến sinh  
tử, người quân tử “phải bt chp, ct  
gily tấm thân, đó là tiết tháo lp  
2.3. Chtrung gn với tư tưởng vì  
dân  
LƯU ĐÌNH VINH QUAN NIM VCHỮ “TRUNGCA…  
54  
“Khoan thư sức dân” là một truyn Với quan điểm “khoan thư sức dân”  
thng tốt đẹp ca các triều đại phong để thc hành chữ “trung”, năm 1770,  
kiến Vit Nam. Mi thời điểm lch skhi nhn chc Hiến SHải Dương,  
khác nhau, vic thc hiện “khoan thư ông đã bỏ công xem xét tình hình dân  
sức dân” được thhin mt cách chúng, ngay lp tc dâng lên triu  
khác nhau. thế kXVIII, theo Ngô đình bản Khải điểu trn vtình txứ  
Thì Nhậm, “khoan thư sức dân” là Hải Dương yêu cu triều đình “bồi  
phi da vào dân, bởi: “Thiên tử dưỡng sc dân, là công việc trước  
dân mà nghe ngóng, trông coi, mt khi mt không thể trì hoãn” (Ngô Thì  
lòng dân được khi phát thì ý ca Nhm, tp 1, 2003: 566) và là công  
thiên tcó thể đạt được” (Ngô Thì vic cn phải làm thường xuyên nếu  
Nhm, tp 1, 2003: 576). Ngô Thì mun gìn ginn thnh trcủa đất  
Nhậm đã gần như đồng nht và xem nước. Tinh thần “khoan thư sức dân”  
dân với nước là mt khi viết: “Vua được thhin xuyên sut trong quá  
không dân biết cùng ai giữ nước” trình thc hành nhng ni dung ca  
(Ngô Thì Nhm, tp 2, 2004: 634). chữ “trung”. Ngay từ nhng ngày làm  
Vua anh minh hào kiệt đến đâu cũng quan cho triều đình nhà Lê - Trnh,  
phi nhờ vào dân để giữ nước và giNgô Thì Nhm (tp 2, 2004: 47) đã  
nước cũng chính là cách để bo vệ xác định trách nhim của người tôi  
dân. Như vậy, thc hành chữ “trung”, trung là: “giúp dân yên vui” nên khi  
không gì khác là ly dân làm mc tiêu chng kiến cnh suy đồi, dân tình lon  
và trung thành vi nhân dân. Tinh lạc, “Nam Bc phân chia, kỷ cương  
thn “khoan thư sức dân” chính là một chưa đều khp, mà Bắc Hà là nơi  
trong nhng biu hiện cơ bản ca vic thm tnhất, đã hơn 200 năm nay, u  
thc hành chữ “trung”, là trách nhiệm ám tối tăm” (Ngô Thì Nhậm, tp 2,  
của người làm quan. Ngô Thì Nhm 2004: 692) vì stha hóa ca triều đình  
nêu lý do duy nhất để thc hành chLê - Trnh, Ngô Thì Nhm khng khái  
viết Phú biu lòng trung và khẳng định:  
“nước gp bui lon, thì ai trung thành  
mới hay” (Ngô Thì Nhậm, tp 2, 2004:  
390). Dĩ nhiên, trung thành ở đây  
được thhin là trung thành vi nhân  
dân. Nên khi nhà Tây Sơn khởi binh  
dp lon, Ngô Thì Nhậm đã theo phò  
tá vua Quang Trung vi mc tiêu duy  
nhất là “đưa dân ta tới cõi thanh bình”  
(Ngô Thì Nhm, tp 2, 2004: 616).  
“trung”: “yêu dân, nuôi dân làm đầu,  
chính vì thế mà nhng kthn ttha  
hành trhết lòng trung” (Ngô Thì  
Nhm, tp 1, 2003: 598). Có ththy,  
Ngô Thì Nhậm đã bổ sung tính hành  
động vào quan nim vchữ “trung”  
ca hệ tư tưởng yêu nước Vit Nam.  
Trong tinh thần yêu nước truyn thng  
Việt Nam: “dân với nước là một”,  
trung thành với đất nước cũng là hiếu  
nghĩa với nhân dân và hiếu nghĩa với  
nhân dân là trung thành với đất nước.  
Bng vic gn chtrung vi tinh thn  
“khoan thư sức dân”, Ngô Thì Nhậm  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s1+2 (257+258) 2020  
55  
đã đặt li ích ca dân tc, li ích ca ảnh hưởng của các quan điểm trung  
đất nước lên trên li ích ca cá nhân. quân theo lập trường Hán và Tng  
Vi quan điểm vchữ “trung” thể hin  
trong hành động: “làm bầy tôi, khi  
nhn mnh ra ngoài bcõi phi vì  
nước quên nhà, đâu có thể làm nhng  
vic nhcủa mình trước, làm vic  
quan trng ca quốc gia sau” (Ngô Thì  
Nhm, tp 4, 2005: 542), Ngô Thì  
Nhậm đã đạt đến giá trị đạo đức “chí  
công vô tư” của người làm quan. Chí  
công vô tư” – là công bình, chính trc;  
không thiên v, không tự tư, tự li; mi  
hành động đều vì đại nghĩa, vì lợi ích  
chính đáng của nhân loi, quc gia,  
dân tc, cộng đồng là trên hết. Như  
vậy, “chí công vô tư” chính là mt cht  
liu quan trng to thành quan nim  
vchữ “trung”, và là mt cách thc  
thhin tinh thần yêu nước.  
Nho. Tuy nhiên, trc tiếp chng kiến  
sự lũng đoạn ca triều đình đối với đất  
nước và đối vi cuc sng ca nhân  
dân, tư tưởng trung quân ca Ngô Thì  
Nhậm đã có sự chuyn biến quan  
trng tlập trường Hán - Tng Nho  
trvvới quan điểm trung quân  
nguyên thy của Nho giáo, cũng như  
nhng giá trvtinh thần “trung quân”,  
tức là “trung với nước” trong truyền  
thng của người Vit Nam. Chữ  
“trung” trong tư tưởng yêu nước Ngô  
Thì Nhm thhin qua vic kết hp  
“trung” với “tín” trên nền tng strung  
thành vi quyn li của đất nước, ca  
nhân dân. Nhnhững bước chuyn  
trong quan nim vchữ “trung”, Ngô  
Thì Nhậm đã đứng vphía nhng  
người nông dân và có nhiều đóng góp  
trong vic bo vệ đất nước trước sự  
xâm lược ca nhà Thanh Trung  
Quc (thế kXVIII).  
4. KT LUN  
Quan nim vchữ “trung” của Ngô  
Thì Nhm trong những ngày đầu làm  
quan cho triều đình Lê - Trnh chu  
CHÚ THÍCH  
(1) Ngô Thì Nhm theo Nam Hoa kinh - Ngoi vt thiên ca Trang T: “Bắt được cá thì quên  
đó, bắt được thỏ thì quên lưới”. Cái đó và tấm lưới ở đây dùng để chỉ phương tiện để đạt  
mục đích. Và theo Trang Tử, Tậm tâm thượng: “Ngũ bá giả chi dã” - Năm đời bá mượn cái  
tiếng nhân nghĩa để li dng (Ngô Thì Nhm, tp 4, 2005: 117).  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Cao Huy Giu (dch). 1971. Đại Vit ský toàn thư. Tập 2. Hà Ni: Nxb. Văn hóa  
Thông tin.  
2. Đảng Cng sn Vit Nam. 1997. Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln thIV. Hà  
Ni: Nxb. Stht.  
3. Ngô Thì Nhm. 2003 - 2006. Ngô Thì Nhm toàn tp tp 1 đến tp 5. Hà Ni: Nxb.  
Khoa hc Xã hi.  
4. Trn Ngc Thêm. 1997. Tìm vbn sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hthng và loi  
hình) (in ln th2). TPHCM: Nxb. TPHCM.  
5. Vũ Văn Mẫu. 1971. Clut Vit Nam thông kho. Sài Gòn: Nxb. Sài Gòn.  
pdf 11 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Quan niệm về chữ "Trung" của Ngô Thì Nhậm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfquan_niem_ve_chu_trung_cua_ngo_thi_nham.pdf