Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong ca dao, tục ngữ

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019  
14  
NHNG CHUN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN  
CA NGƯỜI VIT NAM TRONG CA DAO, TC NGỮ  
NGUYN QUDIU*  
Ca dao, tc nglà sn phm của đông đảo qun chúng nhân dân Vit Nam,  
phản ánh phong phú, đa dạng đời sng sinh hot ca nhân dân, nht là mi  
quan hgia con người với con người trong cuc sống. Trong đó, các chuẩn  
mực đạo đức như: lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường, bt khut hay  
tinh thần nhân nghĩa và các đức tính trung thc, cn cù, tiết kim của người Vit  
Nam cũng được thhin trong ca dao, tc ngvi biểu đạt hết sc ngn gn,  
dnh, dễ đi vào lòng người. Trong khuôn khbài viết, tác gitp trung phân  
tích làm rõ mt schun mực đạo đức cơ bản được thhin qua ca dao, tc  
ng.  
Tkhóa: chun mực đạo đức, ca dao, tc ngVit Nam  
Nhn bài ngày: 22/7/2019; đưa vào biên tập: 29/7/2019; phn bin: 2/8/2019; duyt  
đăng: 8/10/2019  
1. GII THIU  
sng tinh thn, giáo dục con người  
hướng đến nhng giá trsng tốt đẹp,  
góp phn giúp cho các cá nhân trong  
xã hội định hình khuôn mu, li sng,  
nhân cách của con người Vit Nam từ  
trước ti nay.  
Ca dao, tc nglà mt bphn ca  
văn học dân gian, gm những bài văn  
vần do đông đảo qun chúng nhân  
dân sáng tác, được lưu truyền chủ  
yếu bằng phương thức truyn ming,  
được phbiến rng rãi, có sc sng  
lâu bền và mang đậm bn sắc văn  
hóa dân tc.  
Chính vì vy, nghiên cu nhng  
chun mực đạo đức cơ bản ca  
người Vit Nam trong ca dao, tc ngữ  
vừa đáp ứng được yêu cu bo v,  
lưu truyền nhng giá trtrong cuc  
sng ca các thế hệ đi trước, va góp  
phn vào vic xây dng nền văn hóa  
tiên tiến, đậm đà bản sc dân tc và  
phát huy sc mạnh đại đoàn kết dân  
tc.  
Thông qua ca dao, tc ngữ, con người  
tiếp nhn các giá tr, chun mực đạo  
đức để điều chnh hành vi ca mình  
phù hp vi yêu cu của dư luận xã  
hội đặt ra nhm mục đích hướng con  
người đến chân, thin, m. Ca dao,  
tc ngViệt Nam được xem là “hòn  
ngọc quý” (Hồ Chí Minh, 2011, tp 11:  
559) bởi nó đóng vai trò nâng cao đời  
2. ĐẠO ĐỨC VÀ CHUN MC ĐẠO  
ĐỨC XÃ HI VIT NAM  
Theo quan điểm ca chủ nghĩa Mác -  
Lênin, đạo đức là mt hình thái ý  
* Trường Đại hc Trần Đại Nghĩa.  
NGUYN QUDIU NHNG CHUN MỰC ĐẠO ĐỨC…  
15  
thc xã hi, là tp hp nhng nguyên nguyên tc, chun mực đạo đức sẽ  
tc, quy tc, chun mc xã hi, nhm được cộng đồng, xã hội đồng tình,  
điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử ủng h; còn nhng hành vi, hành  
của con người trong quan hvi nhau động trái vi các nguyên tc, chun  
và quan hvi xã hội, chúng được mực đạo đức sbcộng đồng, xã hi  
thc hin bi nim tin cá nhân, bi phê phán, lên án và xa lánh. Hthng  
truyn thng và sc mnh của dư các chun mc, nguyên tc, quy tc,  
lun xã hội” (Học vin Chính trQuc giá trị đạo đức phù hp với đời sng  
gia HChí Minh, 2014: 8).  
ca cộng đồng, xã hi sẽ thúc đẩy xã  
hi phát trin mt cách tích cc,  
ngược li, sto nên nhng nh  
hưởng tiêu cực đến quá trình phát  
trin ca xã hi.  
Đạo đức là một lĩnh vực chxut hin  
trong đời sng ca xã hội loài người,  
là một phương thức cơ bản để điều  
chỉnh thái độ, hành vi ca các cá nhân,  
cộng đồng nhm gii quyết mi quan Phm chất đạo đức cn có các cá  
hgiữa con người với con người nhân, cộng đồng xã hi trong mt xã  
cũng như giữa cá nhân vi cộng đồng, hi nhất định như trung thành và sn  
xã hi, thúc đẩy xã hi phát trin.  
sàng hy sinh vì Tquc; tình yêu  
thương, nghĩa vụ, trách nhim ca  
con người đối vi con người; hoc  
nhng phm chất như trung thực, cn  
cù, tiết kim, gin dtrong cuc  
sống… Những quan điểm và nhng  
phm cht đạo đức nói trên đã xuất  
hin trong nhiều lĩnh vực của đời sng  
xã hội, được các hình thái ý thc xã  
hi phản ánh, trong đó có văn hc  
nghthut nói chung và ca dao, tc  
ngVit Nam nói riêng.  
Để con người thc sự hành động phù  
hp vi các yêu cầu đã được đặt ra  
trong các phạm trù đạo đức, thì cn  
phi có mt hthng các nguyên tc,  
phương pháp, cách thức có nh  
hưởng, chi phối hành vi đạo đức ca  
con người, để họ hành động cho đúng,  
cho “chuẩn”, được xã hi chp nhn  
gi là chun mực đạo đức. Tác dng  
ca các chun mực đạo đức là nhm  
điều chỉnh hành vi đạo đức ca các cá  
nhân, nhóm, cộng đồng, xã hi mà  
3. NHNG CHUN MỰC ĐẠO ĐỨC  
mục tiêu cao hơn, đó là nhằm mang CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIT NAM  
li li ích cho chính h.  
TRONG CA DAO, TC NGỮ  
Đồng thời, khi nói đến đạo đức là nói Vi tính xã hi vn có, ca dao, tc  
đến hthng giá trị, trong đó, các tiêu ngphn ánh chân thực đời sng,  
chun, giá trcủa đạo đức được con sinh hot ca nhân dân ta trong lch  
người gii quyết mt cách phù hp và sphát trin ca dân tộc dưới dng  
đúng đắn mối tương quan về mt li nhng câu nói, lời thơ ngắn gn.  
ích: li ích của con người, li ích ca Trong đó, nổi bt nht là các chun  
cộng đồng, xã hi. Trong đời sng, mc về lòng yêu nước, tinh thần đấu  
con người hành động phù hp vi tranh kiên cường, bt khut, tinh thn  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019  
16  
nhân nghĩa, đoàn kết, hay các đức rt sâu lắng. Trong đó, nhiu câu ca  
tính trung thc, cn cù, tiết kim ca  
nhân dân ta. Nhng chun mực đạo  
đức ấy được thhin mt cách tha  
thiết, sâu lng bng nhng li nói,  
những câu thơ dân gian tuy ngắn gn  
nhưng hết sc sâu sc nhm phn  
ánh và điều tiết các quan hxã hi,  
thái độ, hành vi, ng xgia con  
người với con người trong xã hi Vit  
Nam những giai đoạn lch snht  
định.  
dao, tc ngnói lên lòng tự hào đối  
vi cảnh đẹp thiên nhiên, con người  
tài hoa hay ca ngi các sn vt ca  
các vùng min của đất nước… Chẳng  
hn, ca dao Việt Nam đã khắc ha vẻ  
đẹp phong cảnh thơ mộng ca vùng  
đất xNgh  “Đường vô xNghệ  
quanh quanh/ Non xanh, nước biếc  
như tranh họa đồ” (Trung tâm Khoa  
hc Xã hội và Nhân văn Quốc gia,  
2002, tp 15: 158); hay ca ngi nhng  
đức tính tốt đẹp của con người, như  
 ái Xuân Lai, trai Bảo Tháp” (Trung  
tâm Khoa hc Xã hội và Nhân văn  
Quc gia, 2002, tp 1: 180) (làng  
Xuân Lai và Bo Tháp thuc xã Đông  
C, Gia Bình, Bc Ninh ngày nay).  
Ngày xưa gái Xuân Lai vn giỏi đan  
tre, trúc, còn trai làng Bo Tháp li gii  
trng trt và làm lng. Hoặc “Bến Tre  
gái đẹp thiệt thà/ Nói năng nhỏ nh,  
mn mà có duyên” (Trung tâm Khoa  
hc Xã hội và Nhân văn Quốc gia,  
2002, tp 15: 13 )…, cũng đã đề cp  
đến các đặc trưng nhất định ca  
những người con gái, con trai vừa đp  
người đẹp nết, lao động gii đến từ  
các vùng, min khác nhau ca quê  
3.1. Lòng yêu nước của người Vit  
Nam trong ca dao, tc ngữ  
Yêu nước là “một trong nhng tình  
cm sâu sc nhất, đã được cng cố  
qua hàng trăm năm, hàng nghìn năm  
tn ti ca các quc gia bit lập” (V.I.  
Lênin, 1977: 326). Lch shàng nghìn  
năm dựng nước và giữ nước, va  
chng chi vi thiên tai, vừa đấu tranh  
chống quân xâm lược đã hun đúc nên  
lòng yêu nước cho các thế hệ người  
Việt Nam. Đối với đất nước ta, yêu  
nước chính là “sợi chỉ đỏ xuyên qua  
toàn blch sử” (Trần Văn  iàu, 1  0  
100), là mt trong nhng giá trtruyn  
thng tiêu biu ca dân tc Vit Nam.  
Lòng yêu nước của người Vit Nam  
trong ca dao, tc ngữ được thhin hương, đất nước.  
qua hthng tri thc ca nhân dân ta  
Bên cạnh đó, tình cm ca nhân dân  
đối với quê hương, đất nước, đó là  
nhng tình cảm và ý chí, thúc đẩy mi  
người dân hành động vì nền độc lp,  
tdo ca Tquc.  
Việt Nam đối với quê hương, đất  
nước còn được biu hin thông qua  
vic ca ngi nhng nghnghip, sn  
phẩm đặc trưng của các vùng, min  
như  “Bình Lãng rút kén ươm tơ, chợ  
Lòng yêu nước được thhin trong  
ca dao, tc ngVit Nam bng nhng trâu QuNhất, bánh đa làng Vò”, “Họ  
Dương lập làng, hHoàng đào giếng”,  
(Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân  
ngôn trt gần gũi với cuc sng,  
sinh hot của nhân dân nhưng cũng  
NGUYN QUDIU NHNG CHUN MỰC ĐẠO ĐỨC…  
17  
văn Quốc gia, 2002, tp 1: 10 , 1 0)… lòng biết ơn những anh hùng có công  
Khi đề cập đến khả năng “rút kén,  
ươm tơ” người xưa nghĩ ngay đến  
Bình Lãng bởi đây là làng nghni  
tiếng, trở thành thương hiệu ca  
người dân nơi đây, còn “Quỹ Nhất” là  
nơi diễn ra mua bán trâu - con trâu  
vốn là “đầu cơ nghiệp” của người Vit  
xưa và nói đến nghề tráng bánh đa thì  
phi kể ngay đến Làng Vò.  
đánh giặc, giữ nước hay ý chí căm thù  
của nhân dân ta đối vi kthù  “Bạch  
Đằng giang là sông ca i, tng Hà  
Nam là bãi chiến trường”, “Đánh giặc  
hHàn, làm quan học Đặng”, “Hai  
mươi mốt Lê Lai, hai mươi hai Lê Lợi”  
(Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân  
văn Quốc gia, 2002, tp 1: 98, 161,  
1  ) đã góp phần giúp nhân dân ta  
ghi nhnhng chiến công lng ly  
trên sông Bạch Đằng ca Ngô Quyn  
năm  3 , Lê Hoàn năm   1 và Trần  
Hưng Đạo năm 12  , truyn thng  
đánh giặc ca hHàn hay nhớ đến  
ngày gica hai vanh hùng dân tc  
Lê Li, Lê Lai. Hoặc  “Ru con con ngủ  
Đặc biệt, lòng yêu nước còn được thể  
hin trong ca dao, tc ngbng vic  
đề cao ý chí tlc, tự cường trong  
xây dng và bo vệ đất nước ca  
người Việt Nam cũng như phê phán  
các hành vi gây tn hạn đến đời sng,  
văn hóa của dân tc và lên án các  
hành vi bán nước, cướp nước ca bè cho lành/ Để mgánh nước ra bành  
lũ tay sai, của các thế lc ngoi xâm.  
ông voi/ Mun coi, lên núi mà coi/ Có  
bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng”,  
“Con ơi con ngủ cho say/ Cha con đi  
giết sch loài Lang-sa(1) / Ln lên con  
nối chí cha/ Ra đi giết giặc, nước nhà  
bình yên” (Trung tâm Khoa hc Xã hi  
và Nhân văn Quốc gia, 2002, tp 15:  
251, 262) cho thy sự căm thù cũng  
như lòng quyết tâm, sn sàng hy sinh  
tt cả để đánh đuổi quân xâm lược,  
giành lại độc lp, tự do cho đất nước.  
Để giành li và giữ gìn được nền độc  
lp, các thế hệ cha ông ta đã trải qua  
nhiu cuc kháng chiến chng gic  
ngoi xâm, khẳng định nền độc lp,  
chquyn ca dân tc. Nếu như Lý  
Thường Kit khẳng định nền độc lp,  
chquyn ca dân tc: Nam quc  
sơn hà Nam đế cư” (Sông núi nước  
Nam, vua Nam ), song song đó, ca  
dao, tc ng  “Cổ Loa là đất Đế kinh/  
Trông ra li thấy tòa thành Tiên xây”,  
“Ruộng ta ta cy ta cày/ Không  
nhường mt tc cho by Nht Tây/  
Chúng mày lng vng tới đây/ Rủ  
nhau gy cuốc, đuổi ngay khỏi làng”  
(Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân  
n Quc gia, 2002, tp 15: 142, 251).  
Qua ca dao, tc nglên án nhng  
hành động tham ô, bán nước ca  
quan li triều đình cũng như sxâm  
lược ca kẻ thù. “Chạy như chạy  
chánh tổng”, “Chạy như chạy lý  
trưởng” (Trung tâm Khoa hc Xã hi  
và Nhân văn Quốc gia, 2002, tp 1:  
Ca dao, tc ngVit Nam ca ngi tinh 776) ám chnhng vtrí dbòn rút,  
thần đấu tranh kiên cường, bt khut tham ô ca dân. Hay lên án chúa  
Nguyn vì chúa Nguyn đã tng giao  
chng gic ngoi xâm; hoc nói lên  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019  
18  
ho vi Pháp, to tiền đề cho Pháp mi quan hthy - trò, bè bạn  “Muốn  
vào xâm lược Vit Nam, gieo rc ni sang thì bc cu kiu/ Mun con hay  
bt hạnh cho nhân dân ta  “Thằng Tây  
hn bên Tây/ Bi vua chúa Nguyn  
rước thầy đem sang/ Cho nhà cho  
nước tan hoang/ Cho thiếp ngm  
đắng, cho chàng ăn cay” (Trung tâm  
Khoa hc Xã hội và Nhân văn Quốc  
gia, 2002, tp 15: 272).  
chthì yêu ly thy” (Trung tâm Khoa  
hc Xã hội và Nhân văn Quốc gia,  
2002, tp 15: 619). Vi bn bè, “Bạn  
bè là nghĩa tương tri, sao cho sau  
trước mt bmới nên” (Trung tâm  
Khoa hc Xã hi và Nhân văn Quốc  
gia, 2002, tp 1: 439). Thông qua ng  
xtnhng mi quan hnày vi  
hàng xóm, cộng đồng, xã hi con  
người điều chnh hành vi ca mình  
cho phù hp, trên tinh thần tương trợ,  
giúp đỡ lẫn nhau như “tối la tắt đèn  
có nhau”, đoàn kết, gn bó vi nhau  
để chinh phc thiên nhiên và hp lc  
to nên sc mnh chng quân xâm  
lược. Rộng hơn nữa, ca dao, tc ngữ  
đề cập đến các quan hệ “đồng bào”  
trong cùng một đất nước, sn sàng  
hành động vì tình thương đối với đồng  
bào, đối với quê hương, đất nước.  
Tình thương ấy không chỉ là giúp đỡ  
nhau vượt qua mọi khó khăn, mà còn  
là scm thông, chia snhng ni  
đau, mất mát của con người trong mt  
cộng đồng, xã hi, như  “Một con  
ngựa đau, cả tàu bcỏ” (Trung tâm  
Khoa hc Xã hội và Nhân văn Quốc  
gia, 2002, tp 2: 69 ); “Nhiễu điều phủ  
lấy giá gương/ Người trong một nước  
phải thương nhau cùng” (Trung tâm  
Khoa hc Xã hội và Nhân văn Quốc  
gia, 2002, tp 15: 625).  
3.2. Nhân nghĩa trong ca dao, tục  
ngVit Nam  
Từ xa xưa, con người Vit Nam vn  
đoàn kết, tương thân, tương ái,  
nương tựa vào nhau để va chng  
chi vi nhng khc nghit ca thiên  
nhiên, vừa đấu tranh chng quân xâm  
lược, do đó, tư tưởng nhân nghĩa của  
con người Việt Nam cũng sớm được  
hình thành.  
“Nhân nghĩa” chính là “lòng yêu  
thương và sự trọng điều phải” (Nguyễn  
Lân, 2006: 1323).  
Con người yêu thương nhau phi  
hành động vì nhau và đó là điều phù  
hp với đạo lý và li ích chung ca xã  
hi. Điều này được phn ánh trong ca  
dao, tc ngVit Nam trên mt số  
phương diện cth.  
Mt là, lòng yêu thương, trước hết  
gia những con người chung huyết  
thống trong gia đình đến mi quan hệ  
vi những người xung quanh và cao  
hơn nữa đó là mối quan hgia cá  
nhân vi cộng đồng xã hội. “Ơn cha,  
nghĩa mẹ cao dày/ Tình chồng nghĩa  
vtho ngay trọn đời” (Trung tâm  
Khoa hc Xã hội và Nhân văn Quốc  
gia, 2002, tp 15: 306, 430). Trong  
Hai là, khuyến khích, cổ vũ cho vic  
thin, điều tt, bo vlphi, đồng  
thi phê phán, lên án nhng thói hư  
tt xu gây hi cho cộng đồng, xã hi.  
Nhng câu tc ngữ, ca dao  “Có đức  
NGUYN QUDIU NHNG CHUN MỰC ĐẠO ĐỨC…  
19  
mc sức mà ăn” (Trung tâm Khoa học xâm va chng chi vi thiên tai và  
Xã hội và Nhân văn Quốc gia, 2002, ci tạo thiên nhiên đã góp phn to ln  
tp 2: 133); hoặc  “Làm trai đứng ở  
trên đời/ Sao cho xứng đáng giống nòi  
nhà ta/  hé vai gánh đỡ sơn hà/ Sao  
cho tmt mới là trượng phu” (Trung  
tâm Khoa hc Xã hội và Nhân văn  
Quc gia, 2002, tp 15: 1092) qua đó  
nhn nhmọi người biết tôn trng lẽ  
phi và biết cách xsự cho đúng mc,  
hp tình hp lý trong cuc sng.  
trong vic hình thành, mmang nn  
văn hóa dân tc. Nn kinh tế nông  
nghiệp và đời sng xã hi nông thôn  
đã tạo nên sckết và tính cng  
đồng vmặt dân cư và lãnh thổ ca  
các làng, xã. Sckết này da trên  
quan hláng ging, huyết tc hoc  
dòng h, hình thành nên quan hnhà -  
làng - nước hết sc bn vng ca dân  
tc Vit Nam. Chính vì vậy, để cng  
cmi liên kết nhà - làng - nước y,  
những đòi hỏi vmặt đạo đức cũng  
được đặt ra cho con người sng trong  
cộng đồng xã hội, đó là con người cn  
phải có các đức tính như  trung thực,  
cn cù, tiết kim.  
Ba là, bên cnh scổ vũ cho việc làm,  
nh động vì lphi, thì đồng thi lên  
án nhng hành vi bất nghĩa, phê phán  
những thói hư tật xu nhm chng cái  
ác, hướng con người ti cái thiện. “Ác  
giác báo, hi nhân nhân hại”, “Cấy  
ác thì gặt ác” (Trung tâm Khoa hc Xã  
hội và Nhân văn Quốc gia, 2002, tp 2:  
629, 631); “Ra tay cầm lửa đốt tri,  
chng may la rt lửa rơi xuống đầu”  
(Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân  
văn Quốc gia, 2002, tp 2: 640);  
“Nghĩa nhân chi thứ cường quyn/  
Chúng chvì tin sinh chuyn hại dân”  
(Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân  
văn Quốc gia, 2002, tp 15: 636).  
Đức tính trung thc, cn cù, tiết kim  
của con người Vit Nam phn ánh  
qua ca dao, tc ngkhá sâu sc  “Ăn  
ngay nói tht, mi tt mọi lành”,  
“Những người tính nết thật thà, đi đâu  
cũng được người ta tin dùng” (Trung  
tâm Khoa hc Xã hội và Nhân văn  
Quc gia, 2002, tp 2: 618, 624);  
“Người gian thì sợ người ngay/ Người  
ngay chng sợ đường cày khúc khiu”  
(Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân  
văn Quốc gia, 2002, tp 15  10 5) đã  
đề cao đức tính trung thc của người  
Vit Nam. Con người mun sng vi  
nhau có nghĩa, có tình thì trước hết  
không chphi trung thc, thng thn  
vi nhau, mà còn phi tìm mi cách  
để ngăn chặn các biu hin ca sự  
gidối, như  “Bịa láo ông Táo bẻ  
răng”, “Một li nói di, sám hi by  
ngày” (Trung tâm Khoa hc Xã hi và  
3.3. Đức tính trung thc, cn cù,  
tiết kim của con người Vit Nam  
trong ca dao, tc ngữ  
Lch sdựng nước và giữ nước ca  
dân tc Vit Nam gn lin quá trình  
hình thành và phát trin nn kinh tế -  
xã hi nông nghip truyn thng. Từ  
xa xưa, các thế hệ cha ông ta đã khai  
hoang lp p, phát triển chăn nuôi và  
trng trt, hình thành các cộng đồng  
dân cư. Hàng ngàn năm qua dân tộc  
Vit Nam vừa đấu tranh chng ngoi  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019  
20  
Nhân văn Quốc gia, 2002, tp 2: 619, tiết kim là tính hoang phí. Phê phán  
thói hoang phí ở con người được  
nhn mạnh để nhc nhnhau tránh  
thói hư tật xu này: “Có đồng nào xào  
đồng ấy”, “Ít chắt chiu hơn nhiều phung  
phí”, “Làm mt tấc, ăn một thước”  
(Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân  
văn Quốc gia, 2002, tp 2: 689, 691).  
623) nhằm điều chnh hành vi ca các  
cá nhân trong cộng đồng, xã hi.  
Hay: “Buông tay cày lại quay tay cuốc”  
(Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân  
văn Quốc gia, 2002, tp 1: 325); “có  
làm, có ăn”, “Có khó nhọc mi có lc  
có rang” (Trung tâm Khoa hc Xã hi  
và Nhân văn Quốc gia, 2002, tp 2:  
134)…; hay các câu ca dao “Cày đồng  
đang buổi ban trưa/Mồ hôi thánh thót  
như mưa ruộng cày”, “Ai ơi chớ bỏ  
rung hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tc  
vàng bấy nhiêu”, “Muốn no thì phi  
chăm làm/ Một ht lúa vàng chín git  
mồ hôi” (Trung tâm Khoa hc Xã hi  
và Nhân văn Quốc gia, 2002, tp 15:  
659, 676, 1106) nói lên đức tính cn  
cù, chịu thương, chịu khó. Bên cnh  
đó phê phán thói lười biếng: “Ăn thì ăn  
miếng ngon, làm thì chn vic cn con  
mà làm”, “ iàu đâu đến thằng lười”  
(Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân  
văn Quốc gia, 2002, tp 2: 130,  
136)…; “ iàu đâu đến kngủ trưa/  
Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày”  
(Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân  
văn Quc gia, 2002, tp 15: 1116).  
4. KT LUN  
Tư tưởng đạo đức trong ca dao, tc  
ngVit Nam là mt hình thái ý thc  
xã hội, được hình thành, phát trin  
trên cơ sở, nn tng của đời sng  
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hi, lch  
s. Ca dao, tc ngViệt Nam được  
xem như là một “bộ bách khoa toàn  
thư về kiến thức (…), tôn giáo, triết  
hc của nhân dân” (Đinh  ia Khánh -  
Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn,  
2002: 15) và nó góp phn nâng cao  
nhn thc, gìn giữ và lưu truyền hệ  
thng tri thc vtnhiên, xã hội và tư  
duy của con người, trong đó có đạo  
đức. Các câu nói ngn gn, khúc chiết,  
vần điệu nhưng gần gũi và sâu sắc về  
mọi phương diện của đời sng không  
chlà nhng bài học sinh động đối vi  
tt cmọi người mà còn góp phn to  
ln trong giáo dục, điều chnh hành vi  
của con người hướng đến chân -  
thin - m.  
Tiết kiệm để để dành khi ốm đau, cơ  
nhỡ, khi thiên tai, địch ha là đức tính  
cn thiết của người Vit Nam  “Ăn  
bữa mai để ckhoai ba mốt”, “Tiết  
kim sẵn có đồng tin/ Phòng khi túng  
nhkhông phin lụy ai” (Trung tâm  
Khoa hc Xã hội và Nhân văn Quốc  
gia, 2002, tp 2: 687, 6 2). Đối lp vi  
Trong bi cnh hi nhp, toàn cu hóa  
hin nay, những tư tưởng đạo đức  
trong ca dao, tc ngVit Nam vn  
chứa đựng nhiu giá trtích cc cn  
được phát huy trong điều kin mi.  
CHÚ THÍCH  
(1) Lang-sa: Pháp.  
NGUYN QUDIU NHNG CHUN MỰC ĐẠO ĐỨC…  
TÀI LIU TRÍCH DN  
21  
1. Đảng Cng sn Vit Nam. 2014. Nghquyết s33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 ca Ban  
chấp hành Trung ương Vxây dng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng  
yêu cu phát trin bn vững đất nước.  
2. Đảng Cng sn Vit Nam. 2016. Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln thXII. Hà  
Ni: Nxb. Chính trQuc gia - Stht.  
3. Đinh  ia Khánh (chủ biên) - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn. 2002. Văn học dân  
gian Vit Nam. Hà Ni: Nxb. Giáo dc.  
4. HChí Minh. 2011. Toàn tp - tp 6, tp 11. Hà Ni: Nxb. Chính trQuc gia - Stht.  
5. Hc vin Chính trQuc gia HChí Minh. 2000. Giáo trình Đạo đức hc. Hà Ni: Nxb.  
Chính trQuc gia.  
6. V.I. Lênin. 1977. Toàn tp - tp 41. Mátxcơva  Nxb. Tiến b.  
7. Nguyn Lân. 2006. Từ điển tvà ngVit Nam. TPHCM: Nxb. Tng hp TPHCM.  
8. Nguyễn Như Ý (chủ biên). 1999. Đại từ điển tiếng Vit. Hà Nội  Nxb. Văn hóa - Thông  
tin.  
9. Trần Văn  iàu. 1  0. Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. Hà Nội  
Nxb. Khoa học Xã hội.  
10. Trung tâm Khoa hc Xã hi và Nhân văn Quốc gia. 2002. Tng tập văn học dân  
gian người Vit - tp 1, tp 2, tp 15. Hà Ni: Nxb. Khoa hc Xã hi.  
pdf 8 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 300
Bạn đang xem tài liệu "Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong ca dao, tục ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhung_chuan_muc_dao_duc_co_ban_cua_nguoi_viet_nam_trong_ca_d.pdf